Tính phép tính
21895x76524
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. C. Phép nhân và phép chia
2. A. Charles Babbage
3. B. Cơ hóa việc tính toán
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
Ta có:
37 + 40 = 77 88 – 18 = 70
70 + 5 = 75 100 – 20 = 80
Mà: 70 < 75 < 77 < 80.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là \(88 – 18\); phép tính có kết quả lớn nhất là \(100 – 20\).
Ta có:
37 + 40 = 77 88 – 18 = 70
70 + 5 = 75 100 – 20 = 80
Mà: 70 < 75 < 77 < 80.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 88–1888–18; phép tính có kết quả lớn nhất là 100–20100–20.
Ta có:
925+146=1071; 1302−78×5=1302−390=912;
31045−12888=18157; 1700−629=1071;
228×4=912; 8080−7256=824;
711:3+587=237+587=824; 56289−38132=18157
lần lượt nha bạn
bạn cứ lấy chia rồi nhân theo thứ từ trái sang phải là dc
VD: 6 chia 3 nhân 2= 6 chia 3 trước = 2 rồi 2 nhân 2 = 4 cứ làm tương tự phép chia trước nhân sau
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
Kết hợp | a+(b+c)=b+(a+c) | a.(b.c)=b.(a.c) |
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng | a.(b+c)= | a.b+a.c |
Từ các số và phép tính đã cho, ta viết được 4 phép tính là:
5 × 6 = 30
6 × 5 = 30
30 : 5 = 6
30 : 6 = 5
Không có phép tính nào là 6 : 5 = 30 nên đáp án cần chọn là Sai.
Ta có:
462 + 100 = 562 ; 562 > 560.
189 + 200 = 389 ; 389 < 400.
640 – 240 = 400 ; 400 = 400.
725 – 125 = 600 ; 600 > 560.
524 + 36 = 560 ; 560 = 560.
570 – 300 = 270 ; 270 < 400.
Vậy các phép tính có kết quả bé hơn 400 là 189 + 200 và 570 – 300.
Các phép tính có kết quả lớn hơn 560 là 462 + 100 và 725 – 125.
Ta có:
60 + 8 = 68 ; 68 > 63.
28 + 30 = 58 ; 45 < 58 < 63.
94 – 50 = 44 ; 44 < 45.
75 – 5 = 70 ; 70 > 63.
20 + 19 = 39 ; 39 < 45
87 – 37 = 50 ; 45 < 50 < 63.
Vậy: Các phép tính có kết quả bé hơn 45 là 94 – 50 và 20 + 19.
Các phép tính có kết quả lớn hơn 63 là 60 + 8 và 75 – 5.
21895 x 76524 =1675492980
Học tốt!
21895 x 76524 = 1 675 492 980