Đặt 3 câu với từ “nhà” mang 3 nghĩa khác nhau. Nêu nghĩa của mỗi từ nhà trong mỗi câu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đi: em đi học
em đâng đi học
đi: em đi bộ sang nhà bạn
em đi bộ sang nhà bạn đi = chân
đi: đi đường phải cẩn thận
đi đường phải cẩn thận (ko cần nghĩa cx hiểu)
k mk nha
Câu 1: Mỗi buổi sáng, em thường dậy sớm để đi bộ tập thể dục.
"đi" có nghĩa là tự di chuyển bằng bàn chân
Câu 2: Em thường đi giày ba ta mỗi khi ngày đó ó tiết thể dục.
"đi" có nghĩa là mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ
Câu 3: Sau khi chồng cô Lan bị tai nạn, cô ấy quyết định đi bước nữa.
"đi" có nghĩa là kết hôn lần nữa, sau khi chồng hoặc vợ chết.
ngon: cái bánh này rất ngon
nghĩa cái bánh này ăn rất ngon
ngon: cái bánh không ngon
nghĩa cáu bánh ăn không ngon
ngon: kẹo mút rất ngon
nghĩa cái kẹo mút ăn rất ngon
ko chắc chắn, đúng k nhé
Câu 1: Món này ăn rất ngon!
- Từ "ngon" có ý nghĩa: Đồ ăn, đồ uống gây được cảm giác thích thú, làm cho việc ăn uống không cảm thấy chán.
Câu 2: Thằng Nam đánh một giấc ngon lành bên gốc cây.
- Từ "ngon" có ý nghĩa: Giấc ngủ say và yên giấc, mang lại cảm giác khoan khoái.
Câu 3: Bài kiểm tra này tớ làm ngon!
- Từ "ngon" có ý nghĩa: (Phương ngữ, khẩu ngữ) tốt đẹp, dễ dàng, không có sự khó khăn, tạo cảm giác hài lòng.
*đây là ý kiến riêng của mik*
Câu 1: Ở quán ăn vặt, em được ăn một món chè rất ngon.
"ngon" có nghĩa là (thức ăn, thức uống) gây được cảm giác thích thú, làm cho ăn hoặc uống không thấy chán
Câu 2: Nhờ tiếng ru êm ả của mẹ, bé Nga đã ngủ một giấc ngon lành.
"ngon" có nghĩa là (ngủ) say và yên giấc, đem lại cảm giác khoan khoái
Câu 3: Ba em bảo lúc mẹ em mới cưới nhìn rất đẹp và ngon mắt.
"ngon" có nghĩa là đẹp mắt, gây được cảm giác thích thú, nhìn không biết chán
câu 1 : Nhìn thằng ày đen đen bẩn bẩn chắc chăn con nhà nghèo
câu 2 : nhà đã nghèo đầu óc nó còn dảk dảk cái đầu
a) xanh: có màu như màu của nước biển.
đó là nghĩa gốc
b) xanh: (quả cây) chưa chín (vỏ vẫn còn xanh, chưa chuyển sang màu vàng hoặc đỏ)
đó là nghĩa gốc.
c) xanh: (người,tuổi đời) còn trẻ.
d) từ trái nghĩa với từ xanh trong câu b) là đỏ
câu: quả đu đủ chín đỏ ở góc vường.
từ trái nghĩa với từ xanh ở câu d) là từ già.
Câu: Mái tóc ông ấy điểm vài sợi bạc, báo hiệu tuổi già đã tới.
KO CHẮC À NHA
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
- Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
- Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
- Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.
b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
- Gia: Gia đình.
- Giáo: Giáo dục.
- Trường: Trường tồn.
c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
- Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
- Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
nhà em ở Lạng Sơn
người nhà em rất thân thiện
hôm nay, nhà nước ra chính sách mới
hôm nay, nhà hàng mới khai trương
nhà bác học này rất giỏi
trường học là ngôi nhà thứ 2 của tôi
nhà bếp được mẹ dọn rất sạch sẽ
Kia là một nhà máy
Nhà em đi vắng rồi bác ạ
Nhà em rất sạch sẽ