K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

a=n.n.n

mà a=273 nên ta có    n.n.n=273

                  suy ra     n mũ 3=273

suy ra n=7

21 tháng 1 2016

a, + Nếu n là số chẵn => n - 4 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

    + Nếu n là số lẻ => n - 5 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

Vậy (n - 4)(n - 5) là số chẵn với mọi n thuộc Z

b, B = n.n - n - 1

B = n(n - 1) - 1

Vì n và n - 1 khác tính chẵn lẻ nên n là số chẵn hoặc n - 1 là số chẵn

=> n(n - 1) là số chẵn

=> n(n - 1) là số lẻ

Vậy...

21 tháng 1 2016

Nhầm đoạn cuối là n(n - 1) - 1 là số lẻ

28 tháng 3 2016

đề sai kìa bạn sai trầm trọng

4 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(A; B) = d

=> A ; B chia hết cho d

=> m + n chia hết cho d  và B = m+ n2 chia hết cho d 

m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m+ mn chia hết cho d

=> (m+ mn) - (m2 + n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d

Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì 

Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n

Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1

Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau 

Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d

+) Trường hợp:  n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1

=> d = 1 

+) Trường hợp:  m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d

- Khi m lẻ  => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d

Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2

Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1

- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d

Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1

Vậy d = 1 hoặc d = 2