K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)

b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:

\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)

Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)

Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)

14 tháng 6 2021

f(x1)=3x1f(x1)=3x1

f(x2)=3x2f(x2)=3x2

Theo giả thiết, ta có:

x1<x2⇔3.x1<3.x2x1<x2⇔3.x1<3.x2 ( vì 3>03>0 nên chiều bất đẳng thức không đổi)

⇔f(x1)<f(x2)⇔f(x1)<f(x2) (vì f(x1)=3x1;f(x1)=3x1;f(x2)=3x2)f(x2)=3x2)

Vậy với x1<x2x1<x2 ta được f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) nên hàm số y=3xy=3x đồng biến trên RR. 

Chú ý:

Ta cũng có thể làm như sau:

Vì x1<x2x1<x2 nên x1−x2<0x1−x2<0

Từ đó: f(x1)−f(x2)=3x1−3x2=3(x1−x2)<0f(x1)−f(x2)=3x1−3x2=3(x1−x2)<0 

Hay f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) 

Vậy với x1<x2x1<x2 ta được f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) nên hàm số y=3xy=3x đồng biến trên R


 

14 tháng 6 2021

Do \(x_1< x_2\Rightarrow3x_1< 3x_2\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Hàm số \(f\)đồng biến trên \(ℝ\)khi :

\(\forall x_1,x_2\inℝ\)\(x_1< x_2\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

=> Hàm số đã cho đồng biến trên \(ℝ\)

18 tháng 5 2021

Bài 1 : Ta có : x    0     0

                      y     0    0

0 x y

18 tháng 5 2021

bài 1 là mình đặt x = 0 rồi y = 0 nhé, đặt số nào cũng được nha nhưng mình chọn số 0 vì nó dễ :v nên mn đừng thắc mắc nhá 

Bài 2 : 

Để pt có 2 nghiệm pb nên \(\Delta>0\)hay 

\(\left(1-m\right)^2-4\left(-m\right)=m^2-2m+1+4m=\left(m+1\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow m>-1\) 

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m-1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-m\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1\left(5-x_2\right)\ge5\left(3-x_2\right)-36\Leftrightarrow5x_1-x_1x_2\ge15-5x_2-36\)

\(\Leftrightarrow5\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\ge-21\Leftrightarrow5m-5+m\ge-21\)

\(\Leftrightarrow6m\ge-16\Leftrightarrow m\ge-\frac{8}{3}\)kết hợp với đk vậy \(m>-1\)

16 tháng 5 2023

`a)` H/s nghịch biến trên `RR`. Vì `a=-2 < 0`

`b)` Ptr hoành độ của `(d)` và `(P)` là:

    `-2x+m=x^2`

`<=>x^2+2x-m=0`   `(1)`

`(d)` cắt `(P)` tại `2` điểm có hoành độ phân biệt `<=>` Ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt

        `=>\Delta' > 0`

      `<=>1+m > 0<=>m > -1`

`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-2),(x_1.x_2=c/a=-m):}`

Ta có: `|x_1-x_2|=4`

`<=>\sqrt{(x_1-x_2)^2}=4`

`<=>\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1.x_2}=4`

`<=>(-2)^2-4.(-m)=16`

`<=>m=3` (t/m)

27 tháng 4 2022

1) y = x^2/5
Tọa độ A có tung độ bằng 5 -> y = 5
-> x^2 = 25
-> x = 5 hoặc x = -5
2)Do phương trình có 2 nghiệm phân biệt ta có
 x1x2 = c/a = m^2
 x1+x2 = -b/a = 2(m+3)
 (x1+x2)^2 = x1^2 + 2x1x2 +x2^2
 = 15 + x1x2 = 15 + m^2
 -> (2(m+3) )^2 = 15 + m^2
 -> 4(m^2 +6m + 9) = 15 + m^2
 -> 3m^2 +24m + 21 = 0
 delta = 24*24 -4*3*21 =324, sqrt(delta) = 18
 
 m1 = (-24+18)/6 = -1
 m2 = (-24-18)/6 = -7
 Vậy m = -1 hoặc m = -7

3 tháng 7 2017

1. Với D là biến đếm, ta có quy trình bấm phím liên tục:

D=D+1:A=DxB-C-D:C=B:B=A

CALC giá trị C=1; B=2; D=2 bấm "=" liên tục

Kết quả: x12 = 5245546; x13 = 67751587; x14 = 943276658

2. Dùng máy tính tính được x=27; y=11; z=19  => A=?

3 tháng 7 2017

Hướng dẫn cụ thể cách bấm bài 2 được ko bạn