K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Mina - san ơi, giúp mk vs nhé, sáng mai tiết 1 mk phải nộp rồi. ありがとう😊!Mk cảm ơn trước

3 tháng 4 2018

\(f\left(-2\right)=\frac{2}{3}\left(-2\right)=\frac{-4}{3}\)

\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}.\frac{3}{4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Cho x=3 (mình lấy cho dễ vẽ)

=> \(y=f\left(3\right)=\frac{2}{3}.3=2\)

=> Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}x\)

O x y 1 2 3 4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 y=2/3x A

22 tháng 12 2019

a)      \(y=f\left(x\right)=-\frac{1}{2}x\)

\(f\left(-2\right)=-\frac{1}{2}.\left(-2\right)=1\)

\(f\left(3\right)=-\frac{1}{2}.3=-\frac{3}{2}\)

b)

Cho \(x=1\Rightarrow y=-\frac{1}{2}.1=-\frac{1}{2}\)

                   \(\Rightarrow A\left(1;-\frac{1}{2}\right)\)

O 1 2 1 2 -1 -2 -1 -2 -1/2 A y=-1/2x

Hình ko đẹp lắm mong cậu thông cảm

thay \(x=\frac{-1}{2}\)vào hàm số

\(f(\frac{-1}{2})\)=\(\frac{-3}{2}\).\(\frac{-1}{2}\)=(tự tính)

vậy \(f(\frac{-1}{2})\)=....

\(f(0)\)tương tự( ko rảnh làm

22 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}f'\left( 1 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 1 \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}{x^2} - \frac{1}{2}}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{1}{2}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}\left( {1 + 1} \right) = 1\end{array}\)

b) Phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\) và có hệ số góc bằng \(k = f'\left( 1 \right) = 1\) là: \(y - \frac{1}{2} = 1\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow y = x - 1 + \frac{1}{2} \Leftrightarrow y = x - \frac{1}{2}\).

 

Đường thẳng \(d\) cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right)\) tại duy nhất điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\).

23 tháng 3 2019

a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\) 

Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)

\(f\left(3\right)\)

Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)

b) Để f(x) = 1

Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1

23 tháng 3 2019

A(1;3);B(-1;7)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Hệ số a là: a=1

\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)

\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)

\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)

\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)

=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a

b) Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành

c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a

22 tháng 12 2016

\(f\left(-2\right)=2\cdot-2=-4\)

\(f\left(-1\right)=2\cdot-1=-2\)

\(f\left(0\right)=2\cdot0=0\)

\(f\left(-3\right)=2\cdot-3=-6\)

22 tháng 12 2016

mình làm câu a thôi nha:

Ta có: y=f(x)=2*x

*f(-2)=2*(-2)=-4

*f(-1)=2*(-1)=-2

*f(0)=2*0=0

*f(-3)=2*(-3)=-6

k mình nha