K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

số bé nhất chia hết cho 10 và 12 là 60

vậy cứ 60 phút lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt rời bến cùng lúc 

   60 phút =1 giờ

6+1=7

  vậy 7 giờ lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

16 tháng 7 2017

Ta có: 10 = 2.5 ; 12 = 22 . 3

=> ƯCLN (10; 12) = 2

Thời gian có một chiếc taxi và một xe buýt rời bến lần tiếp theo: 6 + 2 = 8 (giờ).

Vậy lúc 8 giờ lại có một chiếc taxi và một xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

20 tháng 10 2019

Gọi m (phút) (m ∈ N*) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: m ⋮ 10 và m ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

BCNN(10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ

18 tháng 5 2017

Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )

Ta có \(a⋮10;a⋮12\) và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )

Từ đây ta tìm đc a là 60

Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

17 tháng 12 2017

Gọi x (phút) (x ∈ N) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10= 2.5

12=22.3

BCNN(10;12)=22.3.5=60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.

23 tháng 11 2016

mình xin lỗi, tính nhầm , là 7 giờ bạn nhé

22 tháng 11 2016

bằng 24

16 tháng 11 2020

cứ 12 phút lại có 1 taxi và 1 xe buýt rời bến

1 tháng 4 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp là : a (phút)

Sau a phút thì có xe taxi rời bến thì a chia hết cho 12

Sau a phút thì có xe buýt rời bến nên a chia hết cho 15

=> a chia hết cho 12 và 15

Mà thời gian ta tính nhỏ nhất nên a nhỏ nhất => a nhỏ nhất => a là BCNN của 12 và 15

Ta có:

10 = 2 . 5

12 = 2^2 . 3

=> BCNN(10;12) = 2^2.3.5 = 60

=> sau 60 phút thì một xe buýt và một taxi cùng rời bến.

Đổi 60 phút = 1 giờ

Ta có : 6 + 1 = 7

Vậy : Lúc 7 giờ lại có một xe buýt và một tắc xi cùng rời Bến 

chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp gọi là t(phút)

Sau t phút thì có xe taxi rời bến nên t chia hết cho 12

Sau t phút thì có xe buýt rời bến nên t chia hết cho 15

=> t chia hết cho 12 và 15

mà t nhỏ nhất nên t là BCNN(12,15)

Ta có: 12=2^2.3

           15=3.5

=> t=BCNN(12,15)= 2^2.3.5=60

Vậy lúc 7h lại có 1 taxi và 1 xe buýt rời bến cùng lúc lần tiếp theo

29 tháng 6 2023

15= 3 x 5; 20 = 22 x 5 ; 8 = 23

BCNN(15;20)=22 x 3 x 5 = 60 ; BCNN(20;8)= 23x 5= 40; BCNN(15;20;8)=2x 3 x 5 =120

a, Vậy xe buýt và xe khách cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ+1 giờ=6 giờ

b, Vậy xe khách và xe taxi cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 40 phút = 5 giờ 40 phút

c, Vậy cả 3 xe cùng rời bến lần nữa sau 120 (phút), tức là 2 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 2 giờ= 7 giờ