a)Hay trinh bay trao doi chat o thuc vat.
b)Hay trinh bay trao doi chat o dong vat.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đối với động vật:
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.
- Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Đối với con người:
- Cung cấp thức ăn cho con người.
- Cung cấp oxi cho con người hô hấp.
- ....
Ủa 2 câu như nhauu mà bạn .. bạn xem thử lại có phải nhầm lẫn gì
không nha..
Câu 1:
Thành phần của máu | Chức năng |
Hồng cầu | Vận chuyển O2 và CO2 trong hô hấp tế bào . |
Bạch cầu | Bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh. |
Tiểu cầu | Dễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu. |
Huyết tương | Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan. |
Câu 2:
-Cấu tạo của hệ tuần hoàn:
+ Dịch tuần hoàn.
+ Tim.
+ Mạch máu.
+ Các van.
- Chức năng của hệ tuần hoàn :
+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone.
Câu 3:
- Sự thở (thông khí I phổi): Hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo ôxi (O2). Nên ôxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở các tế bào: Máu từ phổi về tim giàu ôxi (02) sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic (CO2), nên nông độ O2 luôn thâp hơn trong máu và nồng độ CO2 lại cao hơn trong máu. Do đó O2 từ máu được khuếch tán vào tế bào và CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.
Câu 4:
Các bước tiến hành hà hơi thổi ngạt:
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Hít một hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi không để không khí lọt ra ngoài.
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp.
- Cứ làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở được.
Chúc bạn học tốt!
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất.
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Chế độ thị tộc mẫu hệ là chế độ của những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.
Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.
Quá trình phân chia tế bào :
+ Đầu tiên từ một nhân hình thành hai nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đối tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Ý nghĩa đối với thực vật là giúp cây sinh trưởng và phát triển .
-Đầu tiên , phân chia nhân tế bào , sau đó phân chia chất tế bào , tiếp tục hình thành màng sinh chất , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Tế bào phân chia và lớn lên sẽ giúp cây sinh trưởng và phát triển
Đề bài giống đề ôn thi của mk z à để bt những câu hỏi này thì bn chỉ cần mở vở và sách lịch sử và xem từng trg 1 là ok thôi mk cx có đáp án của các câu trê nhưng mk hơi lười để chép -3-
a)
Trong quá trình trao đổi chất thực vật lấy vào khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng khác.
b)
Trong quá trình sống động vật lấy vào cơ thể oxi, nước, các chất hữu cơ (từ thực vật hoặc động vật khác) và thải ra khí cacbonic, nước tiểu, các chất thải.
bao cao!!!
bao cao!!!
bao cao!!!