dấu tích hố chân cột ở di tích Mán Bạc ( huyện Yên Mô ) cho thấy điều gì về đời sống người nguyên thủy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trở lại di tích Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng), hố thiêng được lợp tạm mái tôn, các công nhân đang mang những bao cát đắp xung quanh, ngăn chặn nước mưa làm phá hỏng di tích. Các hiện vật được tìm thấy tại di tích này như tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần...
Trở lại di tích Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng), hố thiêng được lợp tạm mái tôn, các công nhân đang mang những bao cát đắp xung quanh, ngăn chặn nước mưa làm phá hỏng di tích. Các hiện vật được tìm thấy tại di tích này như tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần...

Đáp án: D
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F 1 do q1 tác dụng lên q3 và F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
=> 3r1 = 9 => r1 = 3 cm

Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào?
A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng Ngãi
B. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
C. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)
D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi

- A (vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ): (1) Đền Hùng
- B (vùng Đồng bằng Bắc Bộ): (2) Thăng Long tứ trấn; (3) Hồ Gươm; (4) Văn Miếu - Quốc Tử Giám;
- C (vùng Duyên hải miền Trung): (5) Kinh thành Huế; (6) Lăng vua Tự Đức; (7) Chùa Thiên Mụ; (9) Chùa Cầu; (10) Hội quán Phúc Kiến; (8) Nhà cổ Phùng Hưng
- E (vùng Nam Bộ): (11) Bến cảng Nhà Rồng; (12) Dinh Độc Lập; (13) Địa đạo Củ Chi

Diện tích trồng cây xanh và các công trình trên cạn là:
550000 - 85000 - 105000 = 360000 ( m2)
Đáp số : 360000 m2

Bài 2:
5 xe chở được 3,5x3+2x4,5=10,5+9=19,5(tấn)
TRung bình mỗi xe chở:
19,5:5=3,9(tấn)

Tham khảo:
a) Những điểm cùng phương, cùng chiều nằm ở giữa đường thẳng nối hai điểm A và B.
b) Những điểm cùng phương, ngược chiều nằm về hai phía của đường thẳng nối hai điểm A và B.
Dấu tích hố chân cột ở di tích Mán Bạc (huyện Yên Mô) cho thấy rằng người nguyên thủy đã biết dựng nhà sàn để sinh sống
Điều này chứng tỏ người nguyên thuỷ từ lâu đã không còn sống trong các hang động hay dưới gốc cây mà đã có ý thức xây dựng nơi ở ổn định
Nhà sàn giúp họ tránh thú dữ, chống ngập nước và tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn
Việc xuất hiện hố chân cột còn phản ánh trình độ phát triển của người nguyên thủy trong việc sử dụng công cụ lao động để dựng nhà, cho thấy họ đã có những bước tiến quan trọng trong việc thích nghi với môi trường sống
Dấu tích hố chân cột ở di tích Mán Bạc (huyện Yên Mô) cho thấy người nguyên thủy đã biết xây dựng nhà ở và tổ chức cuộc sống trong những cộng đồng ổn định. Điều này phản ánh sự phát triển về mặt xã hội, văn hóa và kỹ thuật xây dựng của họ.