Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chọn D
Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F 2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2

Chọn B
Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo.

Chọn C.
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thù lực hút mạnh hơn đẩy.

lực toa 3 là lực do toa 2 kéo
lực toa 4 là lực do lực toa 3 kéo
chọn p/án : B

6.7
Chọn B bạn nhé
Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo
6.8
Chọn D nhé
Đọc một trang sách là việc làm không cần dùng đến lực. Các việc khác như xách một xô nước, nâng một tấm gỗ, đẩy một chiếc xe đều dùng lực.

Năng lực sư phạm của giáo viên tiểu học gồm năng lực?
Chọn một:
a. Năng lực sư phạm
b. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt
c. Năng lực riêng
d. Năng lực chuyên biệt
Lực lưỡng cực-lưỡng cực là một loại lực liên phân tử (IMF) xảy ra giữa các phân tử có lưỡng cực vĩnh cửu. Dưới đây là phần giải thích chi tiết:
1. Lưỡng cực là gì?
2. Lực lưỡng cực-lưỡng cực hoạt động như thế nào?
3. Ảnh hưởng đến tính chất vật lý:
4. So sánh với các IMF khác:
Tóm lại: Lực lưỡng cực-lưỡng cực là một lực hút tĩnh điện giữa các phân tử có lưỡng cực vĩnh cửu, góp phần vào các tính chất vật lý của chất.