K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 49: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung. Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015. Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan...
Đọc tiếp

Câu 49: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung. Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015. Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”. Xét Tờ trình số 1718/TTr-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc đề nghị ban hành Nghị quyết quy định mức tiền thưởng đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 5 năm liên tục trên địa bàn tỉnh Hà Nam. UBND tỉnh Hà Nam ban hành Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND Quy định mức tiền thưởng đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 5 năm liên tục trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Câu 1: Văn bản nào được đề cập trong thông tin trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13.
B. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
C. Tờ trình số 1718/TTr-UBND.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 2: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi tác động nhiều nhất tới xã hội?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13.
B. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
C. Tờ trình số 1718/TTr-UBND.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý thấp nhất, phạm vi tác động chỉ diễn ra ở quy mô nhỏ?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
B. Luật Ngân sách Nhà nước
C. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 50: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Hệ thống văn bản pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luật lại được tạo nên bởi một bộ phận các Trang 13/45 - Mã đề thi DH quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố cấu thành của hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Quy phạm pháp luật.
B. Ngành luật.
C. Chế định pháp luật.
D. Ý thức pháp luật.
Câu 2: Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật pháp luật Việt Nam, yếu tố nhỏ nhất là
A. quy phạm pháp luật.
B. ngành luật.
C. chế định pháp luật.
D. bộ luật.
Câu 3: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật được tạo nên bởi các quy phạm pháp luật và chế định pháp luật, nhưng giữa các bộ phận này đều có chung
A. đối tượng điều chỉnh.
B. mức độ vi phạm.
C. tương quan về câu chữ.
D. sự khác biệt về nội dung.
Câu 51: Căn cứ Điều 57, Điều 68 Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012. Căn cứ Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Căn cứ biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC lập ngày 11/01/2021 của UBND phường Bắc Hà. Tôi: Nguyễn Duy H, chức vụ: Phó Chủ tịch UBND phường Bắc Hà. Ban hành Quyết định Số: 16/QĐ-UBND về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với ông (bà) có tên sau đây.
Câu 1: Trong thông tin trên văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC.
B. Luật Xử lý vi phạm hành chính
C. Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
D. Quyết định Số: 16/QĐ-UBND.
Câu 2: Trong thông tin trên văn bản nào là văn bản áp dụng pháp luật?
A. Biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC.
B. Luật Xử lý vi phạm hành chính
C. Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
D. Quyết định Số: 16/QĐ-UBND.
Câu 52: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 13/9/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó yêu cầu 7 quận, huyện huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, vai trò của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương, đơn vị. Thực hiện chỉ đạo này, ngày 14/9/2022, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND tổ chức triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Trong đó, UBND thành phố yêu cầu về giải phóng mặt bằng, tới tháng 6/2023, bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng; tháng 12/2023 bàn giao toàn bộ mặt bằng.
Câu 1: Văn bản nào trong thông tin trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
B. CT/TU ngày 13/9/2022.
C. Kế hoạch số 244/KH-UBND
D. Hiến pháp 2013.
Câu 2: Nội dung của văn bản pháp luật nào trong thông tin trên là ngành luật?
A. Luật Hiến pháp.
B. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
C. CT/TU ngày 13/9/2022.
D. Kế hoạch số 244/KH-UBND. Trang 14/45 - Mã đề thi DH
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi tác động nhiều nhất tới xã hội?
A. Hiến pháp năm 2013.
B. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
C. CT/TU ngày 13/9/2022.
D. Kế hoạch số 244/KH-UBND.
Câu 53: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Câu 1: Trong thông tin trên văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết số 29-NQ/TW.
B. Nghị quyết số 44/NQ-CP.
C. Nghị quyết số 88/2014/QH13.
D. Quyết định số 404/QĐ-TTg.
Câu 2: Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ có điểm gì khác với Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 nãm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung Ưng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Đối tượng thực hiện.
B. Nội dung điều chỉnh.
C. Chủ thể ban hành.
D. Thời gian áp dụng.
Câu 4: Trong các văn bản pháp luật dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất?
A. Nghị quyết số 44/NQ-CP.
B. Nghị quyết số 88/2014/QH13.
C. Quyết định số 404/QĐ-TTg.
D. Chỉ thị số 16/CT-TTg.
Câu 54: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Thông cáo báo chí của Văn phòng chủ tịch nước nêu rõ, sáng 18/12, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước công bố 09 Luật và 02 Nghị quyết đã được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua. Các Luật và Nghị quyết được công bố gồm: Luật an toàn thông tin mạng (ATTTM), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Luật kế toán, Luật Thống kê, Luật Khí tượng thủy văn, Bộ Luật hàng hải VN, Luật phí và lệ phí, Luật Trưng cầu ý dân (TCYD), Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng, Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp của QH và Nghị quyết về việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại thế giới.
Câu 1: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản pháp luật?
A. Thông cáo của Văn phòng chủ tịch.
B. Lệnh của Chủ tịch Nước.
C. Luật an toàn thông tin mạng.
D. Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp của Quốc Hội.
Câu 2: Việc Chủ tịch nước công bố các Luật và nghị Quyết đã được Quốc hội thông qua thể hiện nguyên tắc nào duới đây trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước?
A. Nguyên tắc pháp chế.
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Nguyên tắc thống nhất.
D. Nguyên tắc quyền lực.
Câu 3: Trong các luật được Chủ tịch nước công bố lệnh trong thông tin trên, luật nào có ý nghĩa quan trọng trực tiếp liên quan đến quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?
A. Luật an toàn thông tin mạng.
B. Luật hoạt động giám sát.
C. Luật khí tượng thủy văn.
D. Luật Trưng cầu ý dân

0
1.     Nhà Tiền Lê-         Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981……-         Đơn vị hành chính địa phương thời Tiền Lê (từ thấp đến cao)…….-         Tổ chức chính quyền trung ương thời Tiền Lê:……….-         Trận đánh tiêu biểu trong KC chống Tống (981)? Cách đánh giặc chủ đạo?..........-         Giáo dục thời Tiền Lê………..-        ...
Đọc tiếp

1.     Nhà Tiền Lê

-         Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981……

-         Đơn vị hành chính địa phương thời Tiền Lê (từ thấp đến cao)…….

-         Tổ chức chính quyền trung ương thời Tiền Lê:……….

-         Trận đánh tiêu biểu trong KC chống Tống (981)? Cách đánh giặc chủ đạo?..........

-         Giáo dục thời Tiền Lê………..

-         Tôn giáo phổ biến nhất thời Tiền Lê

-         Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống năm 981

-         Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian……….

-         Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội là………..

-         Đánh giá về hành động của Thái hậu Dương Vân Nga và tướng lĩnh nhà Đinh khi suy tôn Lê Hoàn làm vua……..

-         Tác dụng của việc tổ chức lễ cáy tịch điền…………

0
1 tháng 1 2022

Bài làm:

Để thực hiện gia đình văn hóa, gia đình em và bản thân em đã:

Các thành viên trong gia đình:

  • Yêu thương, quan tâm, chăm sóc đùm bọc lẫn nhau
  • Chia sẻ công việc và hoàn thành trách nhiệm, bổn phận của mình
  • Biết kính trên nhường dưới.
  • Sống chan hòa với hàng xóm láng giềng, tham gia các hoạt động của khu dân cư.
  • Bố mẹ cố gắng làm kinh tế, con cái giúp bố mẹ việc nhà và chăm ngoan học giỏi.

Bản thân em:

  • Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
  • Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
  • Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
  • Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
20 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Nguyên nhân : Do sự kìm hãm của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hoá, sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội là nguyên nhân cơ bản dẫn tới bùng nổ phong trào Văn hoá Phục hưng.

- Nội dung phong trào lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.

Câu 2 :

Nguyên nhân: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống vô cùng tức tối, tiến hành xâm lược Đại Việt.

Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:

- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng

- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược và trên sông Như Nguyệt
- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước ta
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến như Nguyệt:
- Một đêm cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại của giặc
Kết quả:
- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần”
- Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước
Ý nghĩa:
- Nhà Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt
- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững
 
20 tháng 10 2016

Câu 3 :

- Sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt.

- Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :

- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.

- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

21 tháng 12 2021

C. 05 năm liên tục

21 tháng 12 2021

Câu 40:Thời gian, thẩm quyền xét tặng, tổ chức trao tặng danh hiệu( 122/2018/NĐ-CP):quyết định tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm; Giấy khen cho gia đình được công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa đủ:

A. 03 năm liên tục

B. 04 năm liên tục

C. 05 năm liên tục

D. 06 năm liên tục

23 tháng 3 2022

Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

23 tháng 3 2022

Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

2 tháng 11 2021

B

2 tháng 11 2021

B.Liên kết về tiền tệ-tài chính.

2 tháng 1 2022

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

Tham khảo chúc bạn học tốt!!

 

2 tháng 1 2022

mời tk:

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

 

1 tháng 9 2019

 - Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.

    - Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.