giới thiệu về tác giả tố hữu ch mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo:
Trong cuộc kháng chiến, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay.
Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc là: Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ưỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước, có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.

Tham Khảo
`Khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Ôi!Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông lúa chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân...

Lĩnh vực | Tác giả - Tác phẩm |
Văn học | Đầu thời cận đại: - Cooc-nây (1606 - 1684) bi kịch cổ điển Pháp. - La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp. - Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp... - Ban-dắc (Pháp 1799 - 1850). - An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 - 1875). - Pu-skin (Nga, 1799 - 1837). - Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784),... lợi của chủ nghĩa tư bản. Trong suốt thời cận đại: - Vích to Huy-gô (1802 - 1885): Những người khốn khổ, thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ. Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka rê ni na, Phục sinh ….chống lại phong kiến Nga Hoàng - Mác-Tuên (1935 - 1910): Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay ơ, trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc …. - Pu-skin - Nga; Ban dắc - Pháp..... - Lỗ Tấn (1881 - 1936): A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên, Thuốc,... - Ra-bin-đra-nát Ta-go - Ấn Độ, thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn...tập Thơ Dâng...thể hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình và tình nhân đạo... Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà thơ nổi tiếng của Cu ba. |
Nghệ thuật | - Kiến trúc: Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới. - Hội hoạ: họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)... Lê-vi-tan (Nga) Rem-bran (1606-1669) - hà Lan, vẽ chân dung, phong cảnh. - Âm nhạc: Trai-cốp-ki với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng Bét tô ven - Đức - sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng. - Mô da (1756-1791)- người Áo. * Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIX - Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755); Vôn-te (1694 - 1778); G. Rút-tô (1712 - 1778) => Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô đứng đầu. Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích” |
Nhận xét:
Đóng góp: Phản ánh hiện thực xã hội (nghèo đói, khốn khổ, cơ cực, chiến tranh xâm lược phi nghĩa ...), sử dụng ngòi bút để đấu tranh với quân xâm lược và chế độ phong kiến , mở đường cho chủ nghĩa tư bản đi lên , mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn , góp phần làm giàu cho tri thức của nhân loại
Hạn chế: Những đóng góp trên không thể nào đánh thắng được bọn quyền lực, thống trị; không thể giúp cho nhân dân ra khỏi vòng nô lệ

* Về văn học :
Vích-to Huy-gô ( 1802 - 1885 ) nhà thơ , nhà tiểu thuyết , nhà viết kịch Pháp có tác phẩm tiểu thuyết Những người khốn khổ .
Lép Tôn-xtôi ( 1828 - 1910 ) nhà văn Nga có tác phẩm chiến tranh và hòa bình , An-na Ka-re-ni-na , Phục sinh .
Mác Tuên ( 1835 - 1910 ) nhà văn Mĩ có tác phẩm Những người I-nô-xăng đi du lịch , những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ .
Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941 ) là nhà văn hóa lớn của Ấn Độ là tập thơ Dâng
Lỗ Tấn ( 1881 - 1936 ) là nhà văn cách mạng Trung Quốc có tác phẩm Nhật kí người điên , AQ chính truyện .
Hô-xê Ri -đan là nhà văn Phi-líp-pin có tác phẩm đừng động vào tôi .
Hô-xê Mác-ti nhà văn Cu-ba.
* Nghệ thuật
Trai-cốp-xki ( 1840 - 1893 ) có vở opera Con đầm pích ,vở bale hồ thiên nga , người đẹp ngủ trong rừng .
Họa sĩ : Van Gốc ( Hà Lan ) , Phu-gi-ta ( Nhật Bản ) , Pi-cát-xô ( Tây Ban Nha ) , Lê-vi-tan ( Nga ) .
Đóng góp : Phản ánh hiện thực xã hội ( nghèo đói , khốn khổ , cơ cực , chiến tranh xâm lược phi nghĩa ...) , sử dụng ngòi bút để đấu tranh với quân xâm lược và chế độ phong kiến , mở đường cho chủ nghĩa tư bản đi lên , mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn , góp phần làm giàu cho tri thức của nhân loại .
Hạn chế : Những đóng góp trên không thể nào đánh thắng được bọn quyền lực , thống trị ; không thể giúp cho nhân dân ra khỏi vòng nô lệ
tk ạ!
+ Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2000, tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành
+ Quê quán: làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế
+ Sinh trưởng trong gia đình nho học ở Huế và yêu văn chương
+ Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân
+ Tố Hữu đảm nhiệm nhiều cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hóa và trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
- Đường thơ, đường cách mạng: con đường thơ và con đường hoạt động cách mạng của ông có sự thống nhất, không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng.
- Đường thơ, đường cách mạng: con đường thơ và con đường hoạt động cách mạng của ông có sự thống nhất, không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng.
+ Tập thơ “Từ ấy” (1937-1946)
+ Tập thơ “Việt Bắc” (1946-1954)
+ Tập thơ “Gió lộng” (1955-1961)
+ Tập thơ “Ra trận” và tập “Máu và hoa”
+ Các tập thơ còn lại: thể hiện những chiêm nghiệm về cuộc đời của tác giả
- Phong cách thơ Tố Hữu:
- Phong cách thơ Tố Hữu:
+ Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – chính trị
+ Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
+ Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào
+ Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà
⇒ Thơ Tố Hữu là tấm gương phản chiếu tâm hồn một người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai tươi đẹp của dân tộc, cuộc sống hạnh phúc của con người.