Tả một người bạn chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi (ngắn gọn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đã từng sống ở làng quê, mấy ai khi ra đi mà không nhớ, không mang theo những hình ảnh êm ái nơi quê nhà vào những mùa trăng? Với tôi, vầng trăng đã in đậm trong ký ức tuổi thơ, để rồi dù về sống nơi phố thị rất lâu, nhưng mỗi khi bắt gặp, lòng lại rộn lên bao nỗi nhớ.
Quê tôi nằm bên dòng sông Cái, hai bên bờ là những nà bắp, những vườn cây, bờ tre xanh thẳm. Vào những đêm trăng, cả khúc sông dài bỗng đổi màu, trông giống như một dải lụa mềm uốn lượn về xuôi. Rồi thỉnh thoảng có cơn gió nhẹ thổi qua làm cho mặt nước bất ngờ xao động, tạo nên những mảng sóng như những chiếc vảy cá khổng lồ lấp lánh ánh bạc. Bến sông vào những đêm trăng cũng luôn chộn rộn hơn ngày thường, vì có trăng sáng nên người trong làng thường đi làm về muộn hơn và ra sông tắm giặt cũng muộn hơn. Thỉnh thoảng, có một chuyến đò dọc đi lên miền thượng nguồn, hoặc ngược lại, để tránh nắng, giờ đây mới chạy dọc theo sông với ngọn đèn dầu trong khoang thuyền lúc mờ, lúc tỏ trông rất nên thơ.
Những con đường làng, vào những đêm như thế, dưới ánh trăng chỗ nào trông cũng huyền ảo. Từng bụi cây, bờ cỏ, tất cả như được tắm ánh vàng. Những chàng trai, cô gái đến tuổi hẹn hò dường như cũng đợi vào dịp này, bước giữa màu trăng, tìm cách gặp nhau ở đâu đó để bày tỏ lòng mình. Còn đối với bọn trẻ con chúng tôi, ngày xưa, những đêm trăng lên được coi như những đêm hội. Chúng tôi tụm năm, tụm ba ở những mảnh đất trống để hát ca và sau đó cùng chơi đủ trò, nào rồng rắn, trốn tìm. Cũng có những hôm, chúng tôi theo bà lên chùa dâng hương và rồi ra về trong cảnh tiếng chuông đang ngân dài, lan ra dưới ánh trăng.
Làm sao quên được hình ảnh vào những đêm trăng, để lúa cấy kịp mùa, cha mẹ tôi đã cong mình bên hai đầu dây của chiếc gàu giai, múc từng gàu nước sóng sánh từ thửa ruộng thấp, đổ lên thửa ruộng cao. Làm sao có thể kể hết về những đêm trăng ở quê khi cánh đồng vừa gặt, khi lúa thóc đầy bồ và tiếng chày giã gạo trên sân nhà ai sau những bờ tre từng hồi thùm thụp, đều đều, xen lẫn những tiếng cười trong veo…
Trăng quê, tôi nhớ, có một đêm ngày xưa nào đó, cô bạn nhỏ trong xóm đang cùng vui đùa, bỗng dưng nũng nịu, nhờ tôi bắt giùm con dế đang gáy ri ri trong đám cỏ non. Con dế khôn ngoan, có tiếng động liền lặng im và lại gáy từng tràng khi tôi bước ra xa. Cứ thế, con dế đã làm tôi bối rối. Để rồi tôi chỉ đưa cho em hai bàn tay không, đêm về lại nằm mơ thấy mình đang quờ tay trên vạt cỏ…
Lên làm việc ở thành phố với bao bận bịu, mấy ai còn nghĩ đến trăng. Tôi cũng vậy. Nhưng hôm qua cùng mấy anh chị trong cơ quan đi công tác về, khi ngang qua cánh đồng rộng, giữa cảnh trăng bàng bạc, bỗng dưng chạnh lòng, liên tưởng đến những hình ảnh ở quê nhà. Khúc sông Cái chảy ngang qua làng tôi chắc bây giờ đang lấp lánh ánh vàng. Miên man, tôi nhớ chuyện con dế gáy trong bụi cỏ non, dù rằng cô bé cùng xóm ngày xưa vừa báo tin mình lần đầu tiên được làm bà ngoại. Miên man, tôi nhớ… Rồi chợt nhớ đến mấy câu thơ trong bài “Trăng quê” của nhà thơ Từ Kế Tường mà tôi đã thuộc lòng: Có một vầng trăng vàng thẳm tuổi thơ tôi/Những đêm trốn tìm cùng bạn bè thời tuổi nhỏ/Vầng trăng trên cao không với tới được bằng thương nhớ/Nên năm tháng qua mau, trăng cứ khuyết dần…
Chúc bạn học tốt !!!
Đã từng sống ở làng quê, mấy ai khi ra đi mà không nhớ, không mang theo những hình ảnh êm ái nơi quê nhà vào những mùa trăng? Với tôi, vầng trăng đã in đậm trong ký ức tuổi thơ, để rồi dù về sống nơi phố thị rất lâu, nhưng mỗi khi bắt gặp, lòng lại rộn lên bao nỗi nhớ.
Quê tôi nằm bên dòng sông Cái, hai bên bờ là những nà bắp, những vườn cây, bờ tre xanh thẳm. Vào những đêm trăng, cả khúc sông dài bỗng đổi màu, trông giống như một dải lụa mềm uốn lượn về xuôi. Rồi thỉnh thoảng có cơn gió nhẹ thổi qua làm cho mặt nước bất ngờ xao động, tạo nên những mảng sóng như những chiếc vảy cá khổng lồ lấp lánh ánh bạc. Bến sông vào những đêm trăng cũng luôn chộn rộn hơn ngày thường, vì có trăng sáng nên người trong làng thường đi làm về muộn hơn và ra sông tắm giặt cũng muộn hơn. Thỉnh thoảng, có một chuyến đò dọc đi lên miền thượng nguồn, hoặc ngược lại, để tránh nắng, giờ đây mới chạy dọc theo sông với ngọn đèn dầu trong khoang thuyền lúc mờ, lúc tỏ trông rất nên thơ.
Những con đường làng, vào những đêm như thế, dưới ánh trăng chỗ nào trông cũng huyền ảo. Từng bụi cây, bờ cỏ, tất cả như được tắm ánh vàng. Những chàng trai, cô gái đến tuổi hẹn hò dường như cũng đợi vào dịp này, bước giữa màu trăng, tìm cách gặp nhau ở đâu đó để bày tỏ lòng mình. Còn đối với bọn trẻ con chúng tôi, ngày xưa, những đêm trăng lên được coi như những đêm hội. Chúng tôi tụm năm, tụm ba ở những mảnh đất trống để hát ca và sau đó cùng chơi đủ trò, nào rồng rắn, trốn tìm. Cũng có những hôm, chúng tôi theo bà lên chùa dâng hương và rồi ra về trong cảnh tiếng chuông đang ngân dài, lan ra dưới ánh trăng.
Làm sao quên được hình ảnh vào những đêm trăng, để lúa cấy kịp mùa, cha mẹ tôi đã cong mình bên hai đầu dây của chiếc gàu giai, múc từng gàu nước sóng sánh từ thửa ruộng thấp, đổ lên thửa ruộng cao. Làm sao có thể kể hết về những đêm trăng ở quê khi cánh đồng vừa gặt, khi lúa thóc đầy bồ và tiếng chày giã gạo trên sân nhà ai sau những bờ tre từng hồi thùm thụp, đều đều, xen lẫn những tiếng cười trong veo…
Trăng quê, tôi nhớ, có một đêm ngày xưa nào đó, cô bạn nhỏ trong xóm đang cùng vui đùa, bỗng dưng nũng nịu, nhờ tôi bắt giùm con dế đang gáy ri ri trong đám cỏ non. Con dế khôn ngoan, có tiếng động liền lặng im và lại gáy từng tràng khi tôi bước ra xa. Cứ thế, con dế đã làm tôi bối rối. Để rồi tôi chỉ đưa cho em hai bàn tay không, đêm về lại nằm mơ thấy mình đang quờ tay trên vạt cỏ…
Lên làm việc ở thành phố với bao bận bịu, mấy ai còn nghĩ đến trăng. Tôi cũng vậy. Nhưng hôm qua cùng mấy anh chị trong cơ quan đi công tác về, khi ngang qua cánh đồng rộng, giữa cảnh trăng bàng bạc, bỗng dưng chạnh lòng, liên tưởng đến những hình ảnh ở quê nhà. Khúc sông Cái chảy ngang qua làng tôi chắc bây giờ đang lấp lánh ánh vàng. Miên man, tôi nhớ chuyện con dế gáy trong bụi cỏ non, dù rằng cô bé cùng xóm ngày xưa vừa báo tin mình lần đầu tiên được làm bà ngoại. Miên man, tôi nhớ… Rồi chợt nhớ đến mấy câu thơ trong bài “Trăng quê” của nhà thơ Từ Kế Tường mà tôi đã thuộc lòng: Có một vầng trăng vàng thẳm tuổi thơ tôi/Những đêm trốn tìm cùng bạn bè thời tuổi nhỏ/Vầng trăng trên cao không với tới được bằng thương nhớ/Nên năm tháng qua mau, trăng cứ khuyết dần…
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ông chồng nói cho người bán hàng vì ông chồng biết nói tiếng Anh
dẫn chồng đến để nói tiếng anh, nói muốn mua xúc xích vì chông cô ta là người anh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ví Dụ : Tả con sông ( TK bài làm )
Con sông này đã gắn bó với làng quê tôi hàng chục năm trời . Mặt sông như tấm gương soi phản chiếu được hình ảnh những lũy tre xanh rì rào .Những ông trăng ông sao lấp lánh được phản chiếu trên mặt sông . Những chiếc lá rơi được gió cuốn rơi trên dòng sông trôi nhè nhẹ như những con đò hàng ngày đón đưa người . Nơi đây đã có rất nhiều kỉ niệm thân thương , dường như nơi đây đã thuộc về những lễ hội đông đúc những người .
( Sr nhma mih hong bíc làm văn -)))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Nếu em là Hồng, em sẽ:
+ Dứt khoát từ chối.
+ Đi nhanh đến nơi đông người
+ Nhờ điện thoại gọi về cho người thân tới đón.
+…
2. Nếu là Mai em khuyên mọi người không nên trú ở gốc cây vì rất nguy hiểm dễ bị sét đánh mà nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học.. nơi có hệ thống chống sét,..
3. Em sẽ khuyên các bạn nên ở trong lớp không nên ra lượm đá như vậy rất nguy hiểm có thể bị đá rơi vào đầu,….
1-Nếu là hồng,em sẽ từ chối người đó bởi vì chúng ta sẽ ko thể biết đc rằng đó là người xấu hay là người tốt
2-Nếu là Mai,em sẽ bảo người đó trú mưa chỗ khác ko đc trú mưa ở gốc cây to như thế đc bởi vì khi sét đánh vào gốc cây thì người đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng
3-Em sẽ bảo các bạn ko nên ra ngoài trời vì khi mưa đá sẽ có những cục đá to,rơi vào đầu sẽ rất nguy hiểm
Bạn tk
Ngày nào đi học, em cũng đi ngang ngã năm gần nhà. Nơi ấy, xe cộ tấp nập suốt ngày đêm. Em thường thấy một chú công an đứng ngay ở bùng binh, không ngừng điều khiển cho xe cộ lưu thông. Tuy nhiên, hôm nay em mới đứng gần chú khi đứng chờ một người bạn. Đây cũng chính là người em mới gặp lần đầu nhưng để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên.
Đó là một thanh niên có vóc người cao lớn, vạm vỡ, nước da bánh mật, mặt vuông đầy đặn, đôi mắt sáng, nhanh nhẹn. Cũng như bao chú công an giao thông khác, chú mặc bộ đồ ka ki vàng sậm. Trên chiếc áo ngắn tay cạnh cầu vai có đeo phù hiệu thuộc sắc phục cảnh sát giao thông và trên ngực bảng tên, đơn vị bằng tấm mê-ka nền trắng chữ xanh.
Chú mặc quần tây dài gọn gàng, chân đi giày đen bóng lộn, chiếc thắt lưng bằng da màu nâu to bản hơi lệch về dưới bởi khẩu súng ngắn đeo bên hông kéo xuống, càng tăng thêm vẻ oai vệ, đĩnh đạc của người cảnh sát giao thông giữ gìn trật tự đường phố. Chiếc mũ kết đội trên đầu có đính huy hiệu cảnh sát khiến cho gương mặt của chú vừa oai nghiêm vừa rắn rỏi.
Chú đứng đó như một vị chỉ huy oai vệ. Miệng ngậm còi, hai cánh tay thay một mệnh lệnh, đưa lên, hạ xuống, sang trái sang phải, dòng người và xe cộ cứ thế dừng lại, tuôn đi một cách trật tự, nề nếp. Thỉnh thoảng có một vài chiếc xe máy đậu xe quá vạch sơn trắng nhô lên lấn đường, chú thổi còi ra hiệu lùi lại. Tức thì những chiếc xe ấy vội lùi ra sau vạch trắng ngoan ngoãn như các cậu học sinh vâng lời thầy dạy.
Chú làm việc một cách cần mẫn và nghiêm túc, không thiên vị một người nào. Có một lần, ba cô gái ngồi trên một chiếc xe hon-đa vù tới ngã năm nhấn ga bấm còi inh ỏi, làm cho một số người đi đường yếu bóng vía vội dạt vào hai bên lề. Chú công an vội giơ tay ra hiệu, miệng tuýt còi ra lệnh dừng lại. Chiếc xe tạt vào lề. Cả ba cô sượng sùng nói lời xin lỗi.
Chú công an mỉm cười rồi từ từ rút biên lai ghi phạt. Đưa tờ biên lai cho các cô, chú còn dặn thêm: "Lần sau các cô cẩn thận thực hiện đúng luật giao thông không được chở ba". Lời nói nhẹ nhàng nhưng rất dứt khoát. Cứ thế, chú điều khiển dòng người và xe cộ lưu thông được thuận lợi, không có một tai nạn nào xảy ra ở giao lộ này.
Em rất kính phục phong cách làm việc của chú, vừa có tình lại vừa có lí. Em ước mơ sau này lớn lên, em sẽ đi làm cảnh sát giao thông để giữ gìn an ninh trật tự cho đường phố.
bạn Kudo Shinichi@ lạc đề rồi. đề là người bạn nhưng bạn lại tả chú công an