vẽ lực ấn tay vào quả bóng bay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khi bóp quá mạnh vào quả bóng sẽ gây ra áp suất lớn tác dụng vào chất lỏng được truyền nguyên vẹn theo mọi hướng sinh ra lực mạnh tác dụng lên vỏ của quả bóng, khi vượt quá giới hạn chịu được thì nó vỡ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên.
Đáp án là : A Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên .
Chúc bạn học tốt ; nhớ cho mình 1 like nhé !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Lực hút Trái Đất, lực kéo của dây, lực đẩy của không khí lên bóng.
- Lực hút của Trái Đất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: Các lực tác dụng lên quả bóng bay là hai lực cân bằng nên cùng phương nhưng ngược chiều. Hai lực là lực đẩy của không khí và lực giữ dây của bạn An
Bài 2: Vì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (Trọng lực của quả cầu và lực giữ của sợi dây)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Qủa cầu phải chịu 2 lực cân bằng là trọng lực của Trái Đất và lực kéo của sợi dây.
Bài 2:
Quyển sách nằm yên vì nó phải chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo định luật II Niutơn, ta có:
a = F m = 750 m / s 2
Chọn gốc thời gian là lúc chân cầu thủ chạm vào bóng
Phương trình vận tốc của vật:
v = v 0 + a t = 0 + 750.0 , 015 = 11 , 25 m / s
Đáp án: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)
Độ biến thiên động lượng:
\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s
Lực tác dụng quả bóng:
\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)
help me!!!!!!!!! em đg cần gấp