K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Thay x=2 và y=4 vào \(y=a\cdot x^2\), ta được:

\(a\cdot2^2=4\)

=>4a=4

=>a=1

2:

a: Sau 3 giây thì vật đã rơi được:

\(S=5\cdot3^2=5\cdot9=45\left(m\right)\)

vật còn cách đất:

50-45=35(m)

b: Đặt \(S=80\)

=>\(5t^2=80\)

=>\(t^2=16\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}t=4\left(nhận\right)\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: sau 4 giây thì vật chạm đất

11 tháng 11 2021

a)Thời gian vật rơi hết quãng đường:

   \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\)\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot19,6}{10}}=\dfrac{7\sqrt{2}}{5}\approx2s\)

b)Quãng đường vật đi trong 0,1s đầu:

   \(S_1=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,1^2=0,05m=5cm\)

   Quãng đường vật đi trong 0,1s cuối:

   \(S_2=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,1^2=0,05m=5cm\)

c)Thời gian để vật rơi đc 1m đầu tiên:

   \(h_1=\dfrac{1}{2}gt^2=1\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2\cdot1}{10}}\approx0,45s\)

   Thời gian vật rơi đc 1m cuối cùng tức vật đã đi một đoạn:

   \(h_2=19,6-1=18,6m\)

   \(\Rightarrow h_2=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2\cdot18,6}{10}}\approx1,93s\)

11 tháng 11 2021

a/t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot19,6}{9,8}}=2\)

27 tháng 12 2020

mọi người ơi giúp mình với mình sắp thi rùi

 

27 tháng 12 2020

Dell biết nha , chúc bạn thi học kì 1 thật tốt

 

17 tháng 8 2023

tham khảo

a) Bảng ghi các giá trị quãng đường s và thời gian t tương ứng của người đi xe đạp

t (s)

0

2

4

6

8

10

s (m)

0

10

20

30

40

50

b) Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi xe đạp

Media VietJack

19 tháng 7 2019

Giải

a. Gọi t là thời gian rơi.

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:  h t − 7 = 1 2 g ( t − 7 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối:  Δ h = h − h t − 7 ⇒ 385 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 7 ) 2 ⇒ t = 9 s

Độ cao vật rơi :  h = 1 2 .10.9 2 = 405 m

b. Quãng đường đi trong 5s đầu:  h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 m

Quãng đường vật đi trong 6s đầu:  h 6 = 1 2 g t 6 2 = 1 2 .10.6 2 = 180 m

Quãng đường đi trong giây thứ 6:  Δ h = h 6 − h 5 = 180 − 125 = 55 m

c. Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:  h / = 1 2 g t 1 2 ⇒ t 1 = 2 h / g = 2.320 10 = 8 s

Thời gian vật rơi trong 85m cuối:  Δ t = t − t 1 = 9 − 8 = 1 s

28 tháng 4 2017

a. Gọi t là thời gian rơi

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:

    h = 1 2 g t 2

 

 Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:

h t - 7 = 1 2 g ( t - 7 ) 2

 

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối: 

c. Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:

15 tháng 12 2023

Sửa đề: y=(m-2)x+3

a: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+3//y=2x-3 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\3< >-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m-2=2

=>m=4

b: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-2)x+3, ta được:

\(1\left(m-2\right)+3=2\)

=>m-2+3=2

=>m+1=2

=>m=1

c: (d1): y=2x+3

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox

(d1): y=2x+3 nên a=2

\(tan\alpha=a=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

Khi m=1 thì (d2): y=(1-2)x+3=-x+3

Gọi \(\beta\) là góc tạo bởi (d2) với trục Ox

(d2): y=-x+3

=>a=-1

=>\(tan\beta=a=-1\)

=>\(\beta=135^0\)

4 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến EF

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 8 2023

Vị trí A có gia tốc a1=−ω2.A

Vị trí B có gia tốc a2=0 nên vật ở vị trí cân bằng có vận tốc bằng v=ωA

Vị trí C có gia tốc a3=−ω2.A>0 nên vật ở vị trí biên âm có vận tốc bằng 0