Nêu quy tắc thơ 7 chữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
1. Viết về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa.
2. Tìm ý
- Giới thiệu về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.
- Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Tả cảnh đẹp mà “Ngựa con vui chơi”
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
3. Sắp xếp ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một hệ thống ý mạch lạc, logic.
4. Viết đoạn văn
Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa của nhà thơ Xuân Quỳnh là một bạn nhỏ đáng yêu và rất hiếu thảo với mẹ. Mở đầu bài thơ, con hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con tuổi gì?”. Tò mò hỏi cho biết, ngây thơ hỏi cho hay. Cần gì nghĩa lý sâu xa. Con thơ hiếu động. Chẳng lúc nào “yên một chỗ” Chắc là “Ngựa con” chạy nhảy và “hí” suốt ngày? Ngựa con đi qua những dặm đường, những không gian bao la, những miền đất lạ. “Ngọn gió của trăm miền” ở bốn phương trời với bao hương vị, ở “trên những cánh đồng hoa”. Những bông hoa con hái được ở khắp các miền đất lạ dâng lên mẹ hiền là bông hoa của tâm hồn trong trắng, bông hoa của lòng hiếu thảo và bông hoa ước mơ, khát vọng lên đường. Khổ cuối bài thơ nói lên tình thương mẹ của Ngựa con. Dù cách xa mẹ muôn trùng núi, rừng, sông, biển, con vẫn luôn hướng về mẹ hiền, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ.
5. Hoàn chỉnh đoạn văn.
Học sinh đọc lại đoạn văn và sửa chữa nếu có lỗi.
- Quy tắc gõ chữ có dấu (1 điểm)
Để gõ 1 từ có dấu, em thực hiện theo quy tắc: “ Gõ chữ trước, gõ dấu sau” (0.5 điểm)
+ Gõ hết các chữ trong từ. (0.25 điểm)
+ Gõ dấu. (0.25 điểm)
- Cách gõ dấu huyền, dấu hỏi bằng kiểu gõ Telex: (1 điểm)
+ Để được dấu huyền em gõ chữ f (0.5 điểm)
+ Để được dấu hỏi em gõ chữ r (0.5 điểm)
a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại
b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số
c, Muốn nhân chia hai phân số:
Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.
c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.
Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
- Bảng quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ theo kiểu Telex. (1 điểm)
Để có chữ | ă | â | ê | ô | ơ | ư | đ |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Em gõ | aw | aa | ee | oo | ow | uw | dd |
Mỗi chữ sai trừ 0.15 điểm
- Áp dụng bảng quy tắc em hãy nêu gõ các từ sau “đi chơi, cây đa, lên nương, măng tre”. (1 điểm)
Để có chữ | đi chơi | cây đa | lên nương | măng tre |
---|---|---|---|---|
Em gõ | ddi chowi | caay dda | leen nuwowng | mawng tre |
Điểm | 0.5 điểm | 0.5 điểm | 0.5 điểm | 0.5 điểm |
Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
1. Âm “cờ”
+Khi đứng trước “i, e, ê” thì viết là k
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là c
2. Âm “gờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là gh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là g
3. Âm “ngờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là ngh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là ng
Quy tắc đặt dấu thanh
- Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính.
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
+ Khi tiếng không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng trước của âm chính.
-Tuân thủ nội quy phòng tnghiệm
--K để hóa chất tiếp xúc vs cơ thể
-Tuyệt đối k đc nếm hóa chất
-K đổ lẫn hóa chất này zô hóa chất khác khi chưa có sự chỉ dẫn của GVBM
-K đc ngửi trực típ vs hóa chất
NÊU CÁC QUI TẮC AN TOÀN KHI TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHTN 7
1. Kiểm soát bản thân có trách nhiệm tại mọi thời điểm trong phòng thí nghiệm.
2. Thực hiện đúng theo các hướng dẫn bằng văn bản hoặc bằng lời nói một cách cẩn thận. Nếu bạn không hiểu bất kỳ vấn đề liên quan đến PTN, hãy hỏi Trưởng phòng thí nghiệm.
3. Không bao giờ làm việc một mình trong phòng thí nghiệm. Khi thực hiện thí nghiệm ban đêm, phải có hai người trở lên và được phép của Trưởng phòng.
4. Nếu bạn khi lần đầu tiên bước vào một PTN, bạn không nên chạm vào bất kỳ thiết bị, hóa chất, hoặc các tài liệu khác trong khu vực phòng thí nghiệm cho đến khi bạn được hướng dẫn để thực hiện.
5. Chỉ thực hiện những thí nghiệm được ủy quyền bởi Trưởng phòng thí nghiệm của bạn. Cẩn thận làm tất cả theo các hướng dẫn. Thí nghiệm trái phép không được phép.
6. Không sử dụng thức ăn, đồ uống hoặc nhai kẹo cao su trong phòng thí nghiệm. Không sử dụng dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm làm đồ chứa thực phẩm hay đồ uống.
7. Hãy chuẩn bị cho công việc của bạn trong phòng thí nghiệm. Đọc tất cả các thủ tục kỹ lưỡng trước khi vào phòng thí nghiệm. Nghiêm cấm đùa giỡn trong PTN.
8. Luôn luôn làm việc trong một khu vực thông thoáng.
9. Quan sát thực hành tốt vệ sinh. Khu vực làm việc phải được giữ sạch sẽ và gọn gàng mọi lúc. Hãy xem phòng thí nghiệm như ngôi nhà thứ 2 của bạn.
10. Hãy cảnh giác và tiến hành thận trọng khi mỗi lần vào phòng thí nghiệm. Thông báo cho người phụ trách ngay lập tức khi phát hiện bất kỳ vấn đề không an toàn mà bạn quan sát.
11. Vứt bỏ tất cả các chất thải, hóa chất đúng cách. Không bao giờ pha trộn hóa chất vào cống nước, bồn rửa. Bồn rửa chỉ được sử dụng để rửa dụng cụ, máy móc,.. . Kiểm tra với người phụ trách của bạn để biết khu vực và cách xử lý hóa chất và chất thải.
12. Nhãn và hướng dẫn thiết bị phải được đọc một cách cẩn thận trước khi sử dụng. Thiết lập và sử dụng các thiết bị theo hướng dẫn của người phụ trách, nhà sản xuất.
13. Giữ tay tránh xa mặt, mắt, miệng, và cơ thể trong khi sử dụng hóa chất, thiết bị phòng thí nghiệm. Rửa tay bằng xà phòng và nước sau khi thực hiện tất cả các thí nghiệm.
14. Các thí nghiệm phải được giám sát riêng biệt ở tất cả các lần thí nghiệm. Không gây ra các trở ngại đối với các thí nghiệm của người khác trong phòng thí nghiệm.
15. Nắm rõ các vị trí và quy trình vận hành của tất cả các thiết bị an toàn bao gồm: bộ rửa mắt và toàn thân khẩn cấp và bình chữa cháy, cầu dao điện. Biết vị trí các hệ thống báo cháy và lối thoát hiểm, và phải biết cách sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
16. Bạn phải biết làm gì nếu có hỏa hoạn xảy ra trong phòng thí nghiệm; hãy bình tĩnh và làm theo các bước bạn đã được chỉ dẫn.
17. Bất kỳ thao tác sử dụng với hóa chất, nhiệt, hoặc dụng cụ thủy tinh, nhân viên phải đeo kính bảo hộ an toàn. Không có ngoại lệ cho quy tắc này! Dĩ nhiên, không nên sử dụng kính áp tròng trong phòng thí nghiệm.
18. Mái tóc dài, đồ trang sức lủng lẳng, và quần áo rộng thùng thình sẽ là một mối nguy hiểm trong phòng thí nghiệm.Bạn cũng nên chọn loại dép riêng biệt sử dụng trong phòng thí nghiệm, đặc biệt đối với các phòng thí nghiệm sạch.
19. Nên mặc áo blouse trong phòng thí nghiệm.
20. Khi có sự cố, tai nạn xảy ra (tràn, vỡ, vv) hoặc chấn thương (cắt, đốt, vv), bạn phải báo người phụ trách ngay lập tức, dù nó có vẻ tầm thường. Đừng để mất bình tĩnh!
21. Nếu bị hóa bắn vào mắt của bạn hoặc trên da của bạn, ngay lập tức chạy đến vòi rửa mắt khẩn cấp và rửa ít nhất 20 phút. Hãy gọi lớn tiếng để có người đến hỗ trợ.
22. Tất cả hóa chất trong phòng thí nghiệm đều được xem là nguy hiểm. Bạn nên kiểm tra nhãn hiệu trên tất cả các chai hóa chất hai lần trước khi sử dụng hoặc xử lý. Và nên sử dụng găng tay để đong đếm, pha chế hóa chất.
23. Hạn chế đổ hóa chất đã sử dụng trở lại chai ban đầu. Bạn nên đong vừa đủ lượng dùng cho mỗi lần thí nghiệm.
24. Nếu bạn muốn tái sử dụng vỏ chai hóa chất đã hết. Hãy rửa thật sạch, tháo bỏ nhãn cũ và phải ghi nhãn mới cho chai. Bạn cũng nên lưu lý các qui định về màu sắc chai hóa chất, màu sắc tem nhãn,…
25. Nếu bạn làm việc với hóa chất dễ bay hơi, chất độc hại,.. hãy đưa chúng vào tủ hút .
26. Nếu bạn có thói quen dùng miệng để hút ống pipet, hãy từ bỏ ngay!
27. Không bao giờ xử lý thủy tinh vỡ với hai bàn tay trần của bạn. Sử dụng một bàn chải và đồ hốt rác để làm sạch thủy tinh vỡ. Đặt thủy tinh vỡ trong thùng chứa được chỉ định, đặc biệt có liên quan đến thủy ngân.
28. Bạn nên kiểm tra dụng cụ thủy tinh trước khi sử dụng. Không bao giờ sử dụng loại sứt mẻ, nứt, hoặc bị bẩn.
29. Nếu bạn không hiểu làm thế nào để sử dụng thiết bị, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc hỏi ý kiến của người phụ trách.
30. Không nhúng dụng cụ thủy tinh nóng trong nước lạnh. Thủy tinh có thể vỡ.
31. Thủy tinh nóng vẫn còn rất nóng trong một thời gian dài. Bạn nên đặt nó sang một bên để nó nguội dần về nhiệt độ phòng. Hiển nhiên, bạn phải sử dụng kẹp hoặc găng tay bảo vệ nhiệt nếu cần thiết.
32. Đừng bao giờ nhìn vào một cốc thủy tinh (becher) đang được đun nóng.
33. Bạn phải luôn nhớ ”Đừng bao giờ đổ nước vào dung dịch acid đậm đặc”.
34. Không nên đặt bếp điều nhiệt, bếp gia nhiệt trực tiếp trên bàn trong phòng thí nghiệm. Luôn luôn sử dụng một tấm cách nhiệt. Hãy để máy có thời gian nguội trước khi chạm vào nó.
35.Biện pháp phòng ngừa luôn là biện pháp an toàn nhất.
36. Hãy trung thực với kết quả thí nghiệm, vì đó là khoa học!
Luật thơ:
"Nhất Tam Ngũ bất luận, Nhị Tứ Lục phân minh":
Trong thơ bảy chữ, những tiếng 1, 3 và 5 không phải tuân thủ theo luật bằng trắc. Các tiếng 2, 4, 6 phải tuân thủ nghiêm ngặt theo luật bằng trắc.
Luật thơ 7 chữ, ta chia làm 2 loại; luật vần bằng và luật vần trắc
Căn cứ vào chữ thứ 2 của câu thứ nhất trong bài thơ ta có thể phân biệt được bài thơ đó làm theo luật bằng hay trắc. Nếu chữ thứ 2 của câu 1 trong bài bắt đầu bằng 1 vần bằng (B) thì bài thơ sẽ tuân thủ theo luật bằng. Nếu chữ thứ 2 của câu 1 trong bài bắt đầu bằng 1 vần trắc (T) bài thơ sẽ phải tuân thủ theo luật vần trắc.
Các chữ 2, 4, 6 phải phân định rạch ròi. Nếu chứ thứ 2 là vần bằng (B) thì chữ thứ 4 là vần trắc (T) và thứ 6 là vần bằng (B) và ngược lại. Nếu chữ thứ 2 là vần trắc (T) chữ thứ 4 sẽ là bằng(B) và 6 là (T). (chữ thứ 2 và 6 giống nhau cùng 1 vần chữ thứ 4 ngược lại với 2 và 6 ).
Trong thơ 7 chữ, các câu 1 và 4 niêm với nhau, câu 2 và 3 niêm với nhau, nghĩa là các câu 1 và 4 áp dụng luật bằng, trắc giống nhau, các câu 2 và 3 áp dụng cùng 1 luật bằng, trắc.
Cách ngắt nhịp: 4/3 hoặc 3/4
Luật bằng:
(Chữ thứ 2 của câu 1 trong bài là vần bằng)
Các câu 1 và 4
Câu 1: B (Bằng), T (Trắc) , B (Bằng)
Câu 2: T B T
Câu 3: T B T
Câu 4 B T B
Ví dụ:
Vô tình để gió hôn lên má
Bẽn lẽn làm sao, lúc nửa đêm
Em sợ lang quân em biết được
Nghi ngờ tới cái tiết trinh em
(Bẽn Lẽn – Hàn Mặc Tử)
Luật Trắc:
(Chữ thứ 2 của câu 1 trong bài là vần trắc)
Câu 1: T B T
Câu 2: B T B
Câu 3: B T B
Câu 4: T B T
Ví dụ:
Bên khóm thùy dương em thướt tha
Bên này bờ liễu anh trông qua
Say mơ vướng phải mùa hương ướp
Yêu cái môi hường chẳng nói ra
(Âm Thầm – Hàn Mặc Tử)
Trong 1 bài thơ 7 chữ ta có thể vận dụng xen kẽ giữa hai loại luật bằng và luật trắc trong cùng 1 bài thơ.
Mùa Xuân Chín
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý - Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi:
-Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây
Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
-"Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?"
Hàn Mặc Tử
Gieo vần
1. Vần tréo (thường dùng)
Nhiều khi trong thi đoạn bốn câu, chỉ cần hai tiếng bình ở cuối câu hai và bốn vần với nhau, hai tiếng trắc cuối câu một và ba không cần:
Vậy đó bỗng nhiên mà họ lớn,
Tuổi hai mươi đến, có ai ngờ!
Một hôm trận gió tình yêu lại:
Đứng ngẩn trông vời áo tiểu thơ.
Huy Cận
Ta về cúi mái đầu sương điểm
Nghe nặng từ tâm lượng đất trời
Cảm ơn hoa đã vì ta nở
Thế giới vui từ mỗi lẻ loi
Tô Thùy Yên
Mười ngón tay buồn chưa ráo lệ
Một cung bạch ngọc náo trường CANH
Tay run điệu múa hương rừng thắm
Biển vọng hồi âm ngẩn mắt XANH.
(Đàn Thu Tay Ngọc - Đinh Hùng)
2. 3 tiếng bằng bằng (Thường dùng)
Các chữ cuối trong câu 1, 2, 4 gieo vần với nhau.
Ta trút linh hồn giữa lúc đây
Gió sầu vô hạn nuối trong cây
- Còn em sao chẳng hay gì cả ?
Xin để tang anh đến vạn ngày.
(Trút Lnh Hồn – Hàn Mặc Tử)
Áo trắng đơn sơ, mộng trắng trong,
Hôm xưa em đến, mắt như lòng,
Nở bừng ánh sáng. Em đi đến,
Gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng.
Huy Cận