những ngày trời nắng, đi trên đường nhựa, nhìn về phía trước ta thấy trên mặt đường như thể có lớp nước. Hãy giải thích hiện tượng trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 3 cách giải thích:
C1
Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường.
C2
Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào nền đường (đặc biệt là đường nhựa) hiện tượng hấp thụ ánh sáng rất mạnh vì ánh sáng trắng nền đường đen. nhiệt độ chênh lệch giữa phần trên nền đường và không khí là rất cao . không khí sẽ loãng ra nhanh chóng và gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi trời nắng mặt đất hấp thụ nhiệt mạnh hơn không khí. Lớp không khí gần mặt đất sẽ có nhiệt độ cao hơn bên trên, do vậy sẽ nhẹ hơn và đối lưu lên, đồng thời làm cho chiết suất của không khí gần mặt đất thay đổi (giảm). Vì thế, những hôm nắng to, chúng ta tưởng vũng nước trước mặt nhưng lại gần thì không thấy
C3
Lý giải đơn giản là vì những phần mặt đường có độ phẳng, nhẵn lớn do quá trình lu khi thi công và lớp nhựa no trong bê tông nhựa nó sẽ bị nhiệt độ cao của thời tiết và độ mài mòn của lốp các phương tiện giao thông tạo ra độ phẳng bóng phản xạ ánh sáng tương đối. Vì chỉ xuất hiện trên đường nhựa,những vũng đường lõm và rỗ thì không có hiện tượng này.
Có 3 cách giải thích:
C1
Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường.
C2
Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào nền đường (đặc biệt là đường nhựa) hiện tượng hấp thụ ánh sáng rất mạnh vì ánh sáng trắng nền đường đen. nhiệt độ chênh lệch giữa phần trên nền đường và không khí là rất cao . không khí sẽ loãng ra nhanh chóng và gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi trời nắng mặt đất hấp thụ nhiệt mạnh hơn không khí. Lớp không khí gần mặt đất sẽ có nhiệt độ cao hơn bên trên, do vậy sẽ nhẹ hơn và đối lưu lên, đồng thời làm cho chiết suất của không khí gần mặt đất thay đổi (giảm). Vì thế, những hôm nắng to, chúng ta tưởng vũng nước trước mặt nhưng lại gần thì không thấy
C3
Lý giải đơn giản là vì những phần mặt đường có độ phẳng, nhẵn lớn do quá trình lu khi thi công và lớp nhựa no trong bê tông nhựa nó sẽ bị nhiệt độ cao của thời tiết và độ mài mòn của lốp các phương tiện giao thông tạo ra độ phẳng bóng phản xạ ánh sáng tương đối. Vì chỉ xuất hiện trên đường nhựa,những vũng đường lõm và rỗ thì không có hiện tượng này.
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
Vào ngày nắng nóng, nhiệt độ mặt đường rất cao, hình thành 1 lớp không khí loãng ở mặt đường.
Ánh sáng qua lớp không khí này bị phản xạ, do vậy mặt đường giống như 1 cái gương phản chiếu cây cối, nhà cửa xung quanh.
vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời
người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời
Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.
Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.
Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.
Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.
Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.
Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.
Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.
câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng
Đáp án
Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh, tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước. Vậy hiện tượng trên là do trùng roi gây nên.
đó là ảo giác
Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường.
C2