đặt 1 câu chứa biện pháp tu từ ẩn dụ
giúp em vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: Sử dụng các biện pháp tu từ để hoàn thành những câu văn sau (chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng).
a. Những hàng tre…xanh mọc thẳng như những chú lính dũng cảm
->BPTT : so sánh
b. …ngoài sân….mèo mướp lười biếng nằm dài trên sân, mặc kệ những tia nắng…chói chanh.
-> BPTT : nhân hoá
c. Hoa hướng dương……nằm im và phơi nắng…….dưới ánh mặt trời.
-> BPTT : nhân hoá
d. …..mặt trời ……………………….
e. Giọng hót…thiên phú của cô ấy đã làm cho những chú chim cũng phải vào phụ hoạ
-> BPTT : nhân hoá..
g. Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, ….chính là 1 vị cứu tinh của đội xanh ( giả sử đội xanh vs đội đỏ nhé )
-> BPTT : so sánh
-Giọng hát của cô ấy lảnh lót như chú chim. (Biện pháp tu từ so sánh)
-Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, họ thở phào nhẹ nhõm như vừa giải xong bài toán khó vậy (Biện pháp tu từ so sánh)
-Mặt trời nói chuyện cùng những bông hoa( Biện pháp tu từ nhân hóa)
Câu thơ trên thuộc biện pháp tu từ ẩn dụ . Kiểu biện pháp ẩn dụ đc nêu trong câu thơ là ẩn dụ hình thức
- Biện pháp tu từ: Hoán dụ
- Tác dụng: lam tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tham khảo nhé !
Bước vào trường là lòng tôi lại ùa về biết bao nhiêu những kỉ niệm tuổi thơ của một tuổi học trò, nó như những tấm lịch được ngày một ngày hai rồi lại bị xé đi. Đôi lúc những tờ lịch là cả một khoảng kỉ niệm của một người sở hữu nó. Nó bất ngờ, thú vị khiến ta không thể không mong đợi từng ngày. Khi cuốn lịch đó không còn sử dụng nữa thì những cuốn lịch mới bắt đầu được sản xuất. Cuốn lịch đó y như tôi, học trong mái trường với biết bao nhiêu người mà tôi đã từng yêu thương đã từng rất kính trọng, thậm trí có cả những người mà tôi cực kì căm thù. Nhưng nó như những giấc mơ đã trôi qua rồi thì không thể nào lấy lại được. Có khi tôi mê game đến bỏ học, game làm tôi như nghiện ngập hơn là việc học. Nhưng nhờ có những người bạn tốt ở bên, họ đã giúp tôi tránh xa nó và nhờ họ tôi mới có được hôm nay. Tôi yêu mái trường của tôi !
Những biện pháp tác giả đã sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ tư:
- Biện pháp nhân hóa: Chim ơi, chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi?/ Lòng vui bối rối; Lòng cho vui nhiều,...
- Biện pháp điệp từ: cao hoài - cao vợi
- Biện pháp so sánh: Tiếng hót long lanh như cành sương chói
- Biện pháp ẩn dụ: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi…
=> Chú chim cũng có cuộc sống, có tâm hồn, tình cảm như con người. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống yên bình, tự do, hạnh phúc; cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và cũng là ước nguyện về một tương lai ấm no.
Những bóng áo trắng lả lướt dưới sân trường giờ ra chơi.