viết đoạn văn nêu cảm nhận của e về khổ thơ đầu của bài thơ nhớ con sông quê hương cả tế hanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả Tế Hanh phải là người từng gắn bó với sông nước, người đã gắn bó với nghề chài lưới mới có thể tạo được hình ảnh người dân chài giữa đất trời lồng lộng gió với đủ sắc màu và hương vị của quê hương thân yêu. Công việc của người làm nghề chài lưới luôn phải dãi dầm sương gió ở nơi bến sông. Chất muối mặn nồng ngấm vào hình ảnh người dân quê hương cũng như ngấm sâu vào tâm trí của họ, không một chút nào họ quên đi chất muối nồng mặn ấy. Nhớ con sông quê hương và nhớ những người dân chài, nhà thơ Tế Hanh lại nghẹn ngào xúc động khi nhớ lại những kỉ niệm thời thơ ấu thật đẹp đẽ của mình.
- Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã bộc lộ những suy nghĩ về quêhương thông qua những hình ảnh rất cụ thể. Quê hương yêu dấu gắn liền với những hoài niệm của tuổi thơ. “Cánh diều biếc” thả trên cánh đồng từng mang dấu ấn của tuổi thơ đẹp. Đó là cánh diều thả sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp.
- Âm thanh của “con đò nhỏ” khua nước trên dòng sông quêhương êm đềm mà lắng đọng. Âm thanh mộc mạc, giản dịnhưng rất đỗi thân thiết không thể nào quên. Tiếng mái chèo1đ Câu Đáp án Điểm khua nước ấy là kỷ niệm của tuổi thơ với quê hương yêu dấu.- Có thể nói những kỷ niệm đơn sơ, giản dị của quê hương luôncó sự gắn bó bằng tình cảm của con người gần như là máu thịt.Nghĩ về quê hương như vậy, ta thấy tình cảm của nhà thơ đốivới quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc.1đ- Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo, đặc sắcvà độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật có chiều cao,sắc biếc của bầu trời, có chiều dậu của cánh đồng quê, có chiềudài của năm tháng, có âm thanh thân thuộc của mái chèo trêndòng sông quên. Nhà thơ đã nói lên một cách đằm thắm, thiết tha một tình yêu quê hương.
có dài quá ko?
Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sông "
Mỗi con người sinh ra đều có quê hương, nơi cất tiếng khóc chào đời, nơi chứa đầy những kỉ niệm thời thơ ấu. Tác giả đã thể hiện tình yêu quê hương của mình qua những câu thơ, qua đó để thấy được tấm lòng và tình yêu quê hương của đất nước.
Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng"
Tuổi thơ của mỗi con người đều được gắn liến với các trò chơi dân gian. Có lẽ hình ảnh con diều đã làm nổ bật lên những kỉ niệm của tuổi thơ. Hình ảnh ấy thân thuộc với bao con người. Hay là hình ảnh con đò hằng ngày cùng ta đi tới trường, học biết bao điều mới lạ, và con đò cũng là nơi ta cùng những người bạn trải qua cuộc sống. " Êm đềm " không chỉ là con người mà mọi vật xung quanh đều gợi hình ảnh thân quen và kỉ niệm của tác giả với quê hương mình. Đó là tình cảm mà tác giả đã gửi gắn vào bài thơ.
đấy là một tình yêu , một niềm tự hào, lòng thủy chung , sự gắn bó sâu sắc của tác giả đối với quê hương không gì sánh nổi.
em tham khảo nha:
Cảnh dân chài ra khơi được tập trung diễn đạt ngay sau khi tác giả giới thiệu chung về miền quê.Câu đầu đoạn thơ nói về thời điểm đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng- Đó là không gian buổi sáng, với thời tiết đẹp, trong lành, gió không dữ dội mà nhẹ nhàng đủ để song lướt dài trên mặt biển. giới thiệu như vậy cũng là sự hứa hẹn những điều an yên, tốt đẹp cho một chuyến đi xa.Những người dân làng chài được khắc họa vô cùng ngắn gọn: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.” Họ là những người con miền biển, gắn bó biển khơi, thuộc những đổi thay của biển. Họ là những “trai tráng” sung sức, khỏe mạnh làm công việc ra khơi thường ngày nên công việc đối với họ là “bơi thuyền”- không hề thấy chật vật, nặng nề mà nhẹ nhàng phóng lướt.Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.
Trong khổ thơ đầu của bài thơ "Nhớ con sông quê hương" của Tế Hanh, cảm xúc nhớ quê hương và tình yêu đối với dòng sông quê được thể hiện rất sâu sắc. Dòng sông không chỉ là hình ảnh thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho kỷ niệm, cho những ngày tháng êm đềm của tuổi thơ. Khi tác giả nhắc đến con sông, ta cảm nhận được sự gắn bó, thân thuộc và ấm áp. Những hình ảnh cụ thể như dòng nước chảy, bờ cát, hay những chiếc thuyền nhỏ đều gợi lên trong lòng người đọc nỗi nhớ quê hương da diết. Qua đó, ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của tác giả, luôn hướng về nguồn cội, về nơi đã nuôi dưỡng tâm hồn và tình cảm của mình. Chính những dòng sông ấy đã trở thành nơi gửi gắm những kỷ niệm đẹp đẽ, là nguồn cảm hứng cho cuộc sống và sáng tác của tác giả.