K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1

a. vì A; B ∈ (O) (1) nên OA = OB = R

=> △OAB là △ cân

lại có OH là đường cao (OH ⊥ AB)

=> OH cũng là đường phân giác

\(\rArr\hat{AOC}=\hat{BOC}\)

xét △OAC và △OBC, có:

OA = OB = R

\(\hat{AOC}=\hat{BOC}\) (cmt) (*)

OC là cạnh chung

=> △OAC = △OBC (c-g-c)

=> \(\hat{OAC}=\hat{OBC}=90^0\) (2)

Từ (1) (2) => BC là tiếp tuyến của đường tròn

b. ta có: AOB = AOC + BOC

mà AOC = BOC (từ *)

=> AOB = 2AOC = 2 x 60 = 120 độ

diện tích hình quạt AOB là:

\(S=\frac{\pi R^2n}{360}=\frac{\pi\cdot6^2\cdot120^0}{360^0}=12\pi\left(\operatorname{cm}^2\right)\)

30 tháng 1 2021

a) = AI2

b) điểm D như hình vẽAD=AI2/AB= constant.

 

6 tháng 2 2021

Ta có PQI = PIA ( cùng chắn PI) nên ΔAPI ~ΔAIQ(g.g)

=> AP/AI = AI/AQ =>Ap.AQ= AI^2 ( không đổi )

Giả sử đt ngoại tiếp tấm giác BPQ cắt AB tại D (D khác B)

Khi đó tam giác ADP ~ tam giác AQB =>AD/AQ = AP/AB

hay AD.AB = AP.AQ=AI^2 ( không đổi) 

Do đó điểm D là điểm cố định (đpcm)

13 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra : IA =IB (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)

Hay I nằm trên đường trung trực của AB

Mà OA =OB (=R)

Nên O nằm trên đường trung trực của AB

Suy ra OI là đường trung trực của AB

Vì H là trung điểm của AB nên OI đi qua trung điểm H

Vậy ba điểm I, H, O thẳng hàng

Vì I là điểm chính giữa của cung AB nên IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: HA=HB

nên H nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,H,I thẳng hàng

7 tháng 12 2016

e dag can gap a

27 tháng 4 2017

Đáp án A.

Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính

21 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính

1 tháng 4 2018

Chọn đáp án A.

Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính