nêu tình hình xã hội thời đinh tiền lê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tình hình xã hội :
chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị trị
đời sống văn hóa
- giáo dục chưa phát triển
- đạo phật được truyền bá rộng rãi , nhà Sư được coi trọng , chùa xây dựng nhiều nơi
- các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển ( ca hát , đua thuyền , đấu vật , .. )
Xã hội phân chia thành 2 bộ phận là: thống trị và bị thống trị.
+ Bộ phận thống trị gồm: vua, quan.
+ Bộ phận bị thống trị, gồm: người dân lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân) và nô tì. Trong đó: nông dân là lực lượng xã hội đông đảo nhất; nô tì có địa vị thấp kém nhất nhưng số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ trong các gia đình quan lại, quý tộc, cung đình…
tham khảo:
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.
Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.
Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước
- Xã hội phân chia thành hai bộ phận:
+ Thống trị gồm vua quan.
+ Bị trị chủ yếu là người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì). Nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xã. Nô tì có địa vị thấp kém nhất, số lượng không nhiều.
- Mâu thuẫn giai cấp trong thời kì này chưa thực sự sâu sắc.
Tham khảo!
1.
- Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.
Sự thành lập nhà Lý
* Sự thành lập:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.
Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.
Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.
Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :
+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.
+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.
+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.
Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy. Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá. Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước
Thời Đinh – Tiền Lê là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, kéo dài từ cuối thế kỷ X đến đầu thế kỷ XI. Dưới thời Đinh, Tiền Lê, xã hội Việt Nam đã có những sự thay đổi lớn về chính trị và xã hội, đặc biệt là khi các triều đại này xây dựng nền tảng cho nhà nước phong kiến đầu tiên.
1. Xã hội thời Đinh (968–980)
Dưới triều đại Đinh Tiên Hoàng (968-979), xã hội Việt Nam có những đặc điểm đáng chú ý:
Chế độ quân chủ tập quyền: Đinh Tiên Hoàng thiết lập chế độ quân chủ tập quyền với bản thân là hoàng đế duy nhất, đứng đầu tất cả các tầng lớp xã hội. Ông thống nhất đất nước sau nhiều thế kỷ chiến tranh giữa các tiểu quốc và tộc người, từ đó xây dựng nền tảng cho nhà nước phong kiến trung ương tập quyền.
Cấu trúc xã hội:
Vua và quý tộc: Vị trí cao nhất trong xã hội là vua và gia đình hoàng tộc. Đinh Tiên Hoàng có vai trò lớn trong việc củng cố quyền lực cho triều đại của mình.
Quan lại và tầng lớp quý tộc: Dưới vua, có các quan lại nắm quyền cai trị các vùng đất. Quan lại có thể là những người có dòng dõi quý tộc hoặc các công thần có công với nhà vua.
Nông dân: Là tầng lớp chủ yếu trong xã hội, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, phải nộp thuế cho triều đình và làm dịch vụ cho nhà vua. Nông dân chủ yếu sống dựa vào lúa nước.
Lính và quân đội: Với mục tiêu củng cố quyền lực, Đinh Tiên Hoàng còn xây dựng một lực lượng quân đội mạnh mẽ, chủ yếu sử dụng lực lượng quân sự để bảo vệ đất nước và chống lại các thế lực bên ngoài.
2. Xã hội thời Tiền Lê (980–1009)
Dưới triều đại Lê Đại Hành (980-1005), xã hội Việt Nam tiếp tục có sự thay đổi và phát triển:
Tiếp tục xây dựng và củng cố nhà nước phong kiến: Lê Đại Hành là người tiếp nối và phát triển mạnh mẽ các chính sách của Đinh Tiên Hoàng, đồng thời thúc đẩy việc củng cố nền tảng của nhà nước phong kiến. Lê Đại Hành củng cố quyền lực trung ương và duy trì quyền lực quân sự mạnh mẽ.
Cấu trúc xã hội:
Vua và hoàng gia: Như thời Đinh, vua vẫn là người đứng đầu tối cao trong xã hội. Hoàng tộc và quý tộc có vai trò quan trọng trong việc quản lý đất nước.
Quan lại và sĩ phu: Trong triều đình Tiền Lê, các quan lại chủ yếu được tuyển chọn từ những người có năng lực và tư cách. Sự xuất hiện của tầng lớp sĩ phu đã bắt đầu có ảnh hưởng lớn trong quản lý và chính trị.
Nông dân và tầng lớp lao động: Nông dân vẫn chiếm số đông trong xã hội và tiếp tục chịu áp lực từ thuế khóa và nghĩa vụ lao động. Tầng lớp này vẫn phải đóng thuế nông sản và lao động cưỡng bức cho nhà vua.
Chế độ nô lệ: Nô lệ trong xã hội phong kiến thời Đinh – Tiền Lê chủ yếu là những người bị bắt trong chiến tranh hoặc những người mắc nợ. Họ thường phải phục vụ trong gia đình quý tộc hoặc cung đình.
3. Các yếu tố xã hội khác
Tôn giáo và tín ngưỡng:
Tôn giáo thời Đinh – Tiền Lê chủ yếu là Phật giáo và Nho giáo. Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ, nhưng Nho giáo bắt đầu có sự xâm nhập vào các tầng lớp trí thức và quan lại. Đồng thời, tín ngưỡng dân gian và các nghi lễ thờ cúng tổ tiên cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân.
Văn hóa và nghệ thuật:
Trong thời kỳ này, mặc dù nền văn hóa còn non trẻ, nhưng xã hội đã bắt đầu có sự chú trọng đến kiến trúc và văn học. Một số công trình kiến trúc như chùa chiền và lăng tẩm bắt đầu được xây dựng, thể hiện sự phát triển của văn hóa vật chất. Văn học thời kỳ này chủ yếu là những tác phẩm hịch và văn bản hành chính mang tính chính trị.