K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2024

Để chứng minh ba điểm �E, �O, và �F thẳng hàng, ta sẽ sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp trong đường tròn và tính chất của các đường vuông góc.

Dữ kiện:

  • Tứ giác ����ABCD nội tiếp trong đường tròn (�;�)(O;R).
  • Tia ��Ax vuông góc với ��AD, cắt ��BC tại �E.
  • Tia ��Ay vuông góc với ��AB, cắt ��CD tại �F.

Mục tiêu: Chứng minh rằng �E, �O, và �F thẳng hàng.

Bước 1: Xem xét các góc tạo thành bởi các đường vuông góc

  • Vì ��Ax vuông góc với ��AD, ta có ∠���=90∘∠AxD=90∘.
  • Tương tự, vì ��Ay vuông góc với ��AB, ta có ∠���=90∘∠AyB=90∘.

Bước 2: Tính chất của tứ giác nội tiếp

  • Do tứ giác ����ABCD là tứ giác nội tiếp trong đường tròn, nên các góc ở các cặp đối diện của tứ giác này có tổng bằng 180∘180∘ (theo định lý góc đối diện trong tứ giác nội tiếp).

Cụ thể:

∠���+∠���=180∘vaˋ∠���+∠���=180∘∠ABC+∠ADC=180∘vaˋ∠BAD+∠BCD=180∘

Bước 3: Xem xét điểm �O, tâm của đường tròn

  • Tâm �O là điểm giao của các đường vuông góc với các dây cung của đường tròn. Vì ����ABCD là tứ giác nội tiếp trong đường tròn, điểm �O có đặc tính quan trọng là nó nằm trên các đường vuông góc từ các điểm của tứ giác đến các cạnh đối diện của tứ giác.

Bước 4: Áp dụng lý thuyết giao tuyến của các đường vuông góc

  • Vì �E là giao điểm của tia ��Ax vuông góc với ��AD và ��BC, và �F là giao điểm của tia ��Ay vuông góc với ��AB và ��CD, ta có thể chứng minh rằng các tia ��AE và ��AF sẽ đi qua một điểm chung — đó chính là điểm �O, điểm giao của các đường vuông góc trong đường tròn.

Bước 5: Kết luận

Do đó, ba điểm �E, �O, và �F thẳng hàng, vì chúng nằm trên các đường vuông góc từ các điểm của tứ giác nội tiếp đến các cạnh đối diện của nó, và điểm �O là điểm giao của các đường vuông góc này.

Như vậy, ta đã chứng minh được rằng �E, �O, và �F thẳng hàng.

31 tháng 12 2024

chatgpt à BÙI TƯỜNG VÂN ?

Ta có: `hat(ABD) = hat(ACD)`.

Lấy `M in AC` sao cho `hat(ADB) = hat(MDC)`.

`=> triangle ABD ~ triangle MCD`.

`=> (AB)/(MC) = (BD)/(CD) => AB . CD = BD . MC`.

Xét `2 triangle ADM, BDC`, ta có:

`hat(ADM) = hat(BDC)`.

`(DA)/(DM) = (BD)/(DC) ( triangle ABD ~ triangle MCD )`.

`=> triangle ADM ~ triangle BCD => (AD)/(AM) = (BD)/(CB) => AD . BC = BD . AM`

`=> AD . BC + AD . BC = BD . AM + BD . MC`

`=> AD . BC + AD . BC = BD(AM+MC)`

`=> AD.BC+AD.BC = BD . AC => dpcm`.

 

9 tháng 5 2022

cảm ơn nhiều ạ

5 tháng 5 2020

đề sai. muốn c/m đề sai thì nói. mình c/m cho 

16 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

(góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó )

 

Phương án A, B, C đúng

23 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

(góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó )

Phương án A, B, C đúng

a) Xét (O) có 

ΔACD nội tiếp đường tròn(A,C,D\(\in\)(O))

AD là đường kính(gt)

Do đó: ΔACD vuông tại C(Định lí)

Suy ra: AC\(\perp\)CD tại C

hay \(EC\perp CD\) tại C

Xét tứ giác ECDF có 

\(\widehat{EFD}\) và \(\widehat{ECD}\) là hai góc đối

\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ECDF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

26 tháng 2 2018

 Đây là đẳng thức ptôlêmê. 
C/m: Lấy 1 điểm M thuộc AC sao cho gocABD=gocMBC. Do tứ giác ABCD nội tiếp nên ^ADC=^ACB. Từ 2 điều trên suy ra tam giác ABD ~ MBC(g.g). Suy ra AD/MC=BD/BC => AD.BC=BD.MC (1) 
Từ cặp tam giác đồng dạng trên ta cũng có AB/BM = BD/BC => AB/BD = BM/BC mà ^ABM = ^DBC nên tam giác ABM ~ tam giác DBC. 
=> AB.CD=AM.BD (2) 
Cộng (1), (2) vế theo vế suy ra AC.BD = AB . CD + AD . BC

Vậy AC.BD = AB.CD + AD . BC ( đpcm )