K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2024

Cứu mình bài trên vs

28 tháng 12 2024
  • Câu 1: "Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng."

    • Đây là câu miêu tả cảnh thiên nhiên với từ ngữ tinh tế, hình ảnh rõ nét về rừng hồi và sắc xanh thẫm của nó, tạo cảm giác yên bình, mát mẻ.

  • Câu 2: "Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm."

    • Câu văn ngắn gọn nhưng giàu cảm xúc, nhấn mạnh sự thơm tho của lá hồi đến mức chỉ cần một mảnh lá nhỏ cũng đủ làm dậy lên mùi hương.

  • Câu 3 và 4: "Quả hồi phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành."

    • Câu văn tả cảnh quả hồi trên cây, tạo hình ảnh quả hồi phơi mình, xòe rộng trên các lá cành. Tuy nhiên, câu 3 và 4 giống nhau hoàn toàn, nên cần tránh lặp lại.

  • Câu 5: "Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành."

    • Hình ảnh so sánh quả hồi như những cánh hoa, tạo nét đẹp mềm mại, thanh thoát.

  • Câu 6: "Quả hồi như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành."

    • Tương tự câu 5, nhưng có thêm dấu phẩy, làm câu văn mạch lạc và rõ ràng hơn.

  • Câu 7: "Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo."

    • Câu văn biểu cảm với liên từ "nhưng," thể hiện tâm trạng lưu luyến, kỷ niệm sâu sắc với làng quê.

  • Câu 8: "Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi."

    • Câu văn tả cảnh hoàng hôn và trăng lên, gợi hình ảnh trời chạng vạng, tạo không gian lãng mạn.

  • Câu 9: "Chiều thu, gió dịu dịu, hoa sữa thơm nồng."

    • Câu văn sử dụng từ ngữ miêu tả nhẹ nhàng về cảnh chiều thu, kết hợp với mùi hoa sữa, tạo cảm giác êm đềm, thư thái.

  • Câu 10: "Ánh nắng ban mai chạy xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông."

    • Hình ảnh ánh nắng ban mai chiếu sáng cánh đồng và làm tan biến hơi lạnh, thể hiện sự chuyển mùa tinh tế.

  • Câu 11: "Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bật bùng cháy."

    • Hình ảnh lá cây lay động như lửa, tạo nên một cảnh tượng sống động, rực rỡ và đầy màu sắc.

27 tháng 8 2021

 Rừng hồi / ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.

  CN                                           VN

Chủ ngữ: Rừng hồi 

Vị ngữ: Phần còn lại

20 tháng 2 2022

Câu 5 :  Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ ở từng câu trong đoạn văn sau :

     Rừng hồi // ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi //thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi //giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi //phơi mình xoe tròn mặt lá đầu cành.

Câu 6 : đề bài em cho ko đủ dữ kiện

20 tháng 2 2022

Câu 5 :  Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ ở từng câu trong đoạn văn sau :

     Rừng hồi // ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi // thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi // giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi // phơi mình xoe tròn mặt lá đầu cành.

< Câu sau chưa hiểu ý cho lắm :D >

11 tháng 2 2022

có quà to

11 tháng 2 2022

tất cả

10 tháng 2 2022

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè. đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô! tiếng hát
Chuyến phà rào rạt, Bến nước Bình ca
Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.
cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,
với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!
bức tranh đã đẹp, lại càng như đẹp hơn với nghệ thuật dùng động từ "chói" của tác giả khi đưa hình ảnh nắng vào đoạn thơ, thắp thêm ánh sáng cho bức tranh thêm hoàn hảo:
"nắng chói sông Lô...."...
cuối cùng cái vế thứ hai của non nước Việt Nam đẹp cũng xuất hiện trong bức tranh, đó là hình ảnh con người!
con người dù quanh năm vất quả lao động, song họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn mãi vang vọng lời ca dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào: trong lao động,cũng như trong chiến đấu...."hò ô tiếng hát".
câu kết đó là hình ảnh một chuyến phà băng băng rẽ sóng nơi bến nước BÌnh Ca cho thấy nghị lực vượt qua mọi thử thách, gian khổ của con người. dù hoàn cảnh nào cũng "ta đi tới". nghệ thuật dùng từ láy "rào rạt", một lần nữa cho thấy bức tranh đầy sống động,mềm mại, hài hoà, uyển chuyển...như một dãi lụa đào!
Đây là một bức hoạ đồng quê tuyệt vời, ở đó không chỉ có thiên nhiên đẹp mà con người cũng đẹp, quả thật là:
"có nơi đâu đẹp tuyệt vời,
như sông như núi như người Việt nam"!

 
10 tháng 2 2022

 

"Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát

Chuyến xa dào dạt bến nước Bình Ca"

Đoạn thơ được sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ và cách diễn đạt đặc sắc. Biện pháp liệt kê: rừng cọ, đồi chè, đồng xanh giúp gợi ra những cảnh đẹp thiên nhiên trải dài khắp đất nước VN. Các từ láy "ngào ngạt, dào dạt" có tính gợi hình, gợi cảm cao; giúp vẽ ra được khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và niềm tự hào về cảnh sắc VN. Trên mảnh đất hình chữ S, có dòng sông Lô yên bình hiền hòa nắng chiếu và thi thoảng có tiếng hò ô khỏe khoắn, tươi vui. Hơn nữa, bến nước Bình Ca còn là nơi những chuyến đò cập bến và ra đi thật thanh bình, êm ả.

31 tháng 3 2022

một màu trắng tinh khôi, hương ngạt ngào, sực nức.

31 tháng 1 2022

Em tham khảo đoạn văn nhé:

Đoạn thơ được sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ và cách diễn đạt đặc sắc. Biện pháp liệt kê: rừng cọ, đồi chè, đồng xanh giúp gợi ra những cảnh đẹp thiên nhiên trải dài khắp đất nước VN. Các từ láy "ngào ngạt, dào dạt" có tính gợi hình, gợi cảm cao; giúp vẽ ra được khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và niềm tự hào về cảnh sắc VN. Trên mảnh đất hình chữ S, có dòng sông Lô yên bình hiền hòa nắng chiếu và thi thoảng có tiếng hò ô khỏe khoắn, tươi vui. Hơn nữa, bến nước Bình Ca còn là nơi những chuyến đò cập bến và ra đi thật thanh bình, êm ả.

31 tháng 1 2022

Tham khảo nhé

 

Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè. đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô! tiếng hát
Chuyến phà rào rạt, Bến nước Bình ca
Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.
cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,
với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!
bức tranh đã đẹp, lại càng như đẹp hơn với nghệ thuật dùng động từ "chói" của tác giả khi đưa hình ảnh nắng vào đoạn thơ, thắp thêm ánh sáng cho bức tranh thêm hoàn hảo:
"nắng chói sông Lô...."...
cuối cùng cái vế thứ hai của non nước Việt Nam đẹp cũng xuất hiện trong bức tranh, đó là hình ảnh con người!
con người dù quanh năm vất quả lao động, song họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn mãi vang vọng lời ca dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào: trong lao động,cũng như trong chiến đấu...."hò ô tiếng hát".
câu kết đó là hình ảnh một chuyến phà băng băng rẽ sóng nơi bến nước BÌnh Ca cho thấy nghị lực vượt qua mọi thử thách, gian khổ của con người. dù hoàn cảnh nào cũng "ta đi tới". nghệ thuật dùng từ láy "rào rạt", một lần nữa cho thấy bức tranh đầy sống động,mềm mại, hài hoà, uyển chuyển...như một dãi lụa đào!
Đây là một bức hoạ đồng quê tuyệt vời, ở đó không chỉ có thiên nhiên đẹp mà con người cũng đẹp, quả thật là:
"có nơi đâu đẹp tuyệt vời,
như sông như núi như người Việt nam"!

​TÔI YÊU VIỆT NAM!!!!!!