A P T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T
d. A + X + T = G + X + T
đây là kiến thức L9 đó ạ!!!
Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >
A= T
X= G
a. A + G = T + X Đúng
b. A = T; G = X Đúng
c. A + T + G = A + X + T
<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng
d. A + X + T = G + X + T
<=> A + X + T = X + X + T
<=> 2T + X = 2X + T >> Sai
Bài 1: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(a+b-c)/c=(b+c-a)/a=(c+a-b)/b=(a+b-c+b+c-a+c+a-b)/(a+b+c)=(a+b+c)/(a+b+c0=1
Do đó: (a+b+c)/c=1 suy ra a+b+c=c suy ra a+b=c-c=0 nên a=b (1)
(b+c-a)/a=1 suy ra b+c-a=a suy ra a+c-a=a (b=a) suy ra c=a (2) Từ (1) và(2) ta có: a=b=c
Suy ra:P= (1+b/a).(1+c/b).(1+a/c)=(1+a/a).(1+a/a).(1+a/a)=(1+1).(1+1).(1+1)=2.2.2=8
Bài 2: bạn cũng áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau rồi xét giống bài 1 là ra
a: \(T=\left(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a}\right)\cdot\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\sqrt{a}+1\)
b: Để T=6a thì \(6a-\sqrt{a}-1=0\)
\(\Leftrightarrow6a-3\sqrt{a}+2\sqrt{a}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)=0\)
=>a=1/4
Gen 2: -A-T-X-A-T-T-G-G-A-T-T-X-
-T-A-G-T-A-A-X-X-T-A-A-G-
b. A-T = 2 lk hidro
G-X =3Lk hiđro->Vì số Nu bằng nhau gen nào nhiều G-X là bền hơn
gen 1:7 cặp G-X
gen 2: 4cặp G-X
-> gen 1 bền hơn gen 2
a) A = [2t2(m - 1) - t(m - 1)(2t - 1)] + t + m
A = t(m - 1)[2t - (2t - 1)] + t + m
A = t(m - 1) + t + m
A = tm + m
b) Với m = 2; A = 0 thì ta được pt:
0 = 2t + 2
⇔ t = -1
Vậy khi m = 2 và để A = 0 thì t = -1
a/ \(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\10>5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 1\)
b/ \(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow m>5\)
c/ \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow m< 5\)
d/ \(A\cup B\) là 1 khoảng \(\Leftrightarrow m< 1\)
e/ \(A\backslash B=\varnothing\Leftrightarrow A\subset B\Leftrightarrow m< 1\)
f/ \(A\backslash B\ne\varnothing\Leftrightarrow m\ge1\)
Lời giải:
ĐK: $x>0$
$t^2=a^2.\frac{x^2+1}{2x}$. Suy ra:
$t^2-a^2=a^2(\frac{x^2+1}{2x}-1)=a^2.\frac{x^2-2x+1}{2x}$
$=\frac{a^2(x-1)^2}{2x}$
$\Rightarrow \sqrt{t^2-a^2}=\frac{|a(x-1)|}{\sqrt{2x}}$
Tương tự: $\sqrt{t^2+a^2}=\frac{|a(x+1)|}{\sqrt{2x}}$
Do đó:
$B=\frac{|a(x-1)|+|a(x+1)|}{|a(x-1)|-|a(x+1)|}=\frac{|x-1|+|x+1|}{|x-1|-|x+1|}$
chào
ok