K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)

→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)

15 tháng 12 2016

X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2

n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....

tra bảng tuần hoàn là ra x

10 tháng 3 2023

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

25 tháng 8 2021

                                             200ml = 0,2l

                            Số mol của dung dịch axit clohidric

                      CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt :                                X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                      1        2          1         1

                                     0,2     0,4       0,2

a)                                   Số mol của kim loại X

                                     nX = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

                                 ⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\)

                                     Vậy kim loại X là sắt

b)                               Số mol của sắt (II) clorua

                                nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)      

                            Nồng độ mol của sắt (II) clorua

                             CMFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

30 tháng 4 2022

`2A + 2H_2 O -> 2AOH + H_2`

`0,2`                                      `0,1`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 2,24 ] / [ 22,4 ] = 0,1 (mol)`

`=> M_A = [ 7,8 ] / [ 0,2 ] = 39 ( g // mol )`

      `=> A` là `K`

20 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

\(2X+2NaOH+2H_2O->2NaXO_2+3H_2\)

0,15<---------------------------------------0,225

=> \(M_X=\dfrac{7,8}{0,15}=52\left(g/mol\right)\)

=> X là Cr(Crom)

20 tháng 12 2021

Cho 7,2 gam kim loại X có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36 gam muối. Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của X.

27 tháng 4 2022

bài hơi vô lý

27 tháng 4 2022

câu a là câu nào?