K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2024

Bài của cậu làm theo kiểu gì ạ?

4
456
CTVHS
16 tháng 12 2024

kiểu j cx đc á

10 tháng 12 2021

tk

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

22 tháng 12 2016

- Hạn chế dòng chảy.

- Cho gỗ.

- Sản phẩm từ gỗ.

- Lá cây làm phân vi lượng.

- Cân bằng lượng khí trong không khí.

- Cân bằng sinh thái động vật.

- Tránh sói mòn đất.

24 tháng 12 2016

rừng có vai trò đối với môi trường sinh thái và đời sống của con người là

Vai trò của rừng là vô cùng quan trọng với cuộc sống
Tổng quan;
(Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người,là nơi du lịch,thám hiểm,…)

Cụ thể:
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976),(Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú của động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).

Ngoài ra rừng cũng có vị trí rất quan trọng trong quốc phòng nhất là ở Việt Nam:"Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù".(Tố Hữu).

13 tháng 9 2017

Dàn ý:

1. Mở bài : Giới thiệu vai trò quan trọng của cây cối với môi trường.

2. Thân bài :

- Tác dụng to lớn của cây cối :

   + Lấy đi khí các-bô-níc và cung cấp ô-xi cho sự sống, bảo vệ tầng ôzôn.

   + Góp phần giữ cân bằng sinh thái.

   + Góp phần chống sạt lở đất vùng đồi núi, giữ đất, giữ nước khi bão lũ.

   + Giữ độ ẩm cần thiết khi trời hạn,...

- Thực trạng vấn đề cây xanh trên thế giới và đời sống quanh ta : Có bảo vệ nhưng cũng có tàn phá.

- Tác hại khi tàn phá cây cối :

   + Môi trường sống bị ô nhiễm.

   + Thủng tầng ôzôn bảo vệ của Trái Đất, gây lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu.

- Đưa ra một số biện pháp, kêu gọi nhận thức mỗi người : trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, tuyên truyền...

3. Kết bài : Đánh giá tổng quát vai trò của cây cối với môi trường và hành động thiết thực của con người.

11 tháng 6 2019

Chọn C

Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.

Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường

19 tháng 6 2017

Chọn C

Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.

Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường.

27 tháng 11 2017

Đáp án: C

27 tháng 4 2018

Đáp án B

Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.

Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường.

(Tham Khảo #)-Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

-Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là các hành động khai thác tài nguyên hợp lí, đúng quy định,...

-Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người: -Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Vd: Rừng cung cấp gỗ cho việc chế biến và xuất khẩu trong, ngoài nước Cung cấp than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên...để phát triển và cung cấp các nghành công nghiệp nhiên vật liệu... -Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Vd: Cung cấp nguồn nước, nguồn thức ăn, khí ôxi...cho sự sống của con người 

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. 

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng hợp lí và thường xuyên tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. 

19 tháng 12 2022

A