Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp khai khoáng ở nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền vào chỗ chấm các từ thích hợp:
Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ khoáng sản. Các ngành công nghiệp khác của nước ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển
Công nghiệp chế biến nước ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu của ngành nông nghiệp vì vậy sẽ giúp ổn định và phát triển các vùng chuyên canh, việc áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào quy trình sản xuất, chế biễn sẽ tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, nâng cao chất lượng nông sản => nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng sức cạnh tranh hàng nông sản.
Đáp án cần chọn là: A
#Tham khảo
Ngành trồng trọt
- Phát triển vững chắc, cơ cấu sản phẩm đa dạng.
- Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.
- Xu hướng thay đổi hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.
- Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
a) Cây lương thực
- Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.
- Lúa là cây trồng chính ở nước ta: diện tích, năng suất, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người không ngừng tăng lên.
- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
b) Cây công nghiệp
- Vai trò:
+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.
+ Bảo vệ môi trường.
- Cơ cấu:
+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.
+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.
c) Cây ăn quả
- Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,…
- Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Gợi ý làm bài
a) Tình hình phát triển
- Trong những năm qua sản lượng điện của nước ta liên tục tăng với tốc độ nhanh.
Sản lượng điện của nước ta, giai đoạn 2000 - 2007
Năm |
2000 |
2005 |
2007 |
Sản lượng (tỉ kWh) |
26,7 |
52,1 |
64,1 |
Trong giai đoạn 2000 - 2007, sản lượng điện của nước ta tăng 37,4 tỉ kWh, gấp 2,4 lần.
Nguyên nhân chủ yếu là do:
+ Điện được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế và sinh hoạt. Nhu cầu dùng điện ngày một tăng do sự phát triển kinh tế, mức sống được nâng cao.
+ Nước ta có tiềm năng to lớn để phát triển công nghiệp điện lực:
• Than, dầu mỏ, khí đốt có trữ lượng lớn, là điều kiện thuận lợi để phát triển các nhà máy nhiệt điện.
• Các hệ thống sông ở nước ta có trữ năng thủy điện lớn.
Vì thế, trong những năm qua nước ta đã xây dựng được nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện lớn và hệ thông truyền tải điện năng,...
+ Chính sách hỗ trợ phát triển của Nhà nước.
- Cơ cấu sử dụng điện ở nước ta gồm 2 nhóm ngành là nhiệt điện và thủy diện.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ ngành điện bao gồm:
+ Các nhà máy nhiệt điện và thủy điện.
+ Hệ thống đường dây tải điện.
+ Các trạm biến áp.
b) Phân bố
- Ngành công nghiệp điện lực hiện đã phát triển rộng khắp lãnh thổ nước ta.
- Các nhà máy thủy điện (dẫn chứng: nêu tên các nhà máy).
- Các nhà máy thủy điện đang xây dựng (dẫn chứng: nêu tên các nhà máy).
- Các nhà máy nhiệt điện (dẫn chứng: nêu tên các nhà máy).
- Hệ thống đường dây tải điện: Đường dây 500 KV chạy từ Hòa Bình đến Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh). Đường dây 220 KV nối nhiều nhà máy điện với nhau (dẫn chứng). Chính vì vậy, mạng lưới truyền tải điện xuyên suốt cả nước.
- Các trạm biến áp:
+ Trạm 500 KV đặt ở Hòa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng trên đường dây 500 KV Bắc - Nam.
+ Trạm 220 KV đặt ở nhiều nơi như Việt Trì, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang,... trên đường dây 220 KV.
Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.
- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.
- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
Ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam phát triển dựa trên tài nguyên phong phú: dầu khí (thềm lục địa phía Nam), than đá (Quảng Ninh), quặng kim loại (sắt ở Thái Nguyên, đồng ở Lào Cai) và khoáng sản phi kim (apatit ở Lào Cai, đá vôi ở Thanh Hóa). Phân bố tập trung theo từng loại khoáng sản nhưng cần khai thác bền vững, bảo vệ môi trường.
hoặc bn chọn
Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam:
Phát triển:
Phân bố:
Tuy nhiên, khai thác khoáng sản cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường, cần quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững.