Tim số nguyên x sao cho x - 8 chia hết cho x + 1.
Giải giúp mình với mình cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>x thuộc BC(204,120)
ta có:204=22*3*17 ; 120=23*3*5
=>BCNN(204,120)=23*3*5*17=2040
=>B(2040)={0;2040;4080;6100;.............}mà BC(204,120)={0;2040;4080;6100;..........}
do x thuộc số tựnhiên khác 0 nên x = {2040;4080;6100;.....}
vậy x = {2040;4080;6100;....}
Ta có
\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
Đẻ n+2 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)
=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)
n=(-2;2;4;8)
Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.
Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a)
Ta có : (6x+11y) chia hết cho 31
=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( Vì 31 chia hết cho 31)
=> 6x+42y chia hết cho 31
=>6.(x+7y) chia hết cho 31
=> x+7y chia hết cho 31
b)
3a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮53a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮5, mà (3,5)=1(3,5)=1 nên a−c⋮5a−c⋮5
Vì −8≤a−c≤9−8≤a−c≤9 nên a−c∈−5;0;5a−c∈−5;0;5
Với a−c=−5(1)a−c=−5(1), Thế vào (*), được: b−c=3(2)b−c=3(2). Từ (1), (2) suy ra: a−b=−8a−b=−8 hay b=a+8⇒a=1,b=9,c=6b=a+8⇒a=1,b=9,c=6. Ta được số 196.
Với a−c=0a−c=0 hay a=ca=c loại vì 3 chữ số khác nhau.
Với a−c=5a−c=5 lập luận tương tự, ta được:
b=0;a=8;c=3b=0;a=8;c=3. Ta được số 803.
b=1;a=9;c=4b=1;a=9;c=4. Ta được số 914.
Vậy có tất cả 3 số thỏa mãn đề bài.
Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.
Ta có 6 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(6)
=> Ư(6)={1;2;3;6)
=> X=2;3;4;7
Có
\(6x+1⋮2x-1\)
\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow4⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)
mà \(2x-1\)lẻ
\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)
Ta có bảng giá trị
2x-1 | 1 | -1 |
x | 1 | 0 |
Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn
Để `(x - 8) \vdots (x + 1),` ta có:
`(x - 8) \vdots (x + 1)`
`(x + 1) - 9 \vdots (x + 1)`
Vì: `(x + 1) \vdots (x + 1)` nên `-9 \vdots (x + 1)` hay `(x + 1) \in Ư(-9) = {1 ; -1 ; -3 ; 3 ; 9 ; -9}`
Suy ra: `x = {0 ; -2;-4;2;8;-10}`
Vậy: `x = {0 ; -2;-4;2;8;-10}` thì `(x - 8) \vdots (x + 1)`
( x - 8 ) ⋮ ( x + 1 )
⇒ ( x + 1 ) + 7 ⋮ ( x + 1 )
Do ( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )
nên 7 ⋮ ( x + 1 )
⇒ ( x + 1 )\(\in\) Ư(7)
( x + 1 ) \(\in\) { 1 ; - 1 ; 7 ; - 7 }
x \(\in\) { 0; - 2 ; 6 ; - 8 }