Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 120 cm3 dâng lên đến mức 185 cm3. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
tóm tắt:
a = 4cm = 0,04m
b = 5cm = 0,05m
c = 6cm = 0,06m
\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)
a) ta có công thức :
\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)
áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)
\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)
áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)
\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)
b) thể tích của vật là:
\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)
c) khối lượng riêng của kim loại này là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)
đang cần tìm lực đẩy achimedes, sao bạn lại tìm như vậy? lý giải cho mình đc ko vậy?
Thể tích của vật là:
\(V_V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10}{20000}=\dfrac{1}{2000}\left(m^3\right)\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_V=10000.\dfrac{1}{2000}=5\left(N\right)\)
Bạn vẽ hình phân tích lực giúp mình nha.
Vì vật làm bằng kim loại nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
Ta có, thể tích nước dâng lên chính bằng thể tích của vật.
\(\Rightarrow V_d=V=265-180=85cm^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: \(F_A=dV=10000.85.10^{-6}=0,85N\)
Áp dụng định luật II Niu-ton ta có:
\(\overrightarrow{P'}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_A}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow7,8+0,85=P\Leftrightarrow8,65=10D_v.85.10^{-6}\)
\(\Rightarrow D_v=10176\) (kg/m3)
\(a,F_a=d.V=10,000.265-180.10^{-6}=0,85\left(Pa\right)\\ b,P_{vật}=0,75+7,8=8,65N\\ D=\dfrac{P}{V}=\dfrac{8,65}{85.10^{-6}}=10,1764\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Thể tích nước dâng lên là thể tích vật:
\(V_{vật}=V_{dâng}=80cm^3=8\cdot10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V_{vật}=10000\cdot8\cdot10^{-5}=0,8N\)
Vì vật làm bằng kim loại nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
Ta có, thể tích nước dâng lên chính bằng thể tích của vật.
\(\Rightarrow V_d=V=265-180=85cm^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: \(F_A=dV=10000.85.10^{-6}=0,85N\)
Áp dụng định luật II Niu-ton ta có:
\(\overrightarrow{P'}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_A}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow7,8+0,85=P\Leftrightarrow8,65=10D_v.85.10^{-6}\)
\(\Rightarrow D_v=10176\) (kg/m3)
a) Thể tích vật tăng trong bình là
\(V_{tăng}=265-180=85\left(cm^3\right)=0,000085\left(m^3\right)\)
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,000085=0,85\left(N\right)\)
b) Vì vật nhúng trong nước => \(P=F_A=0,85\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,85}{10}=0,085\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của chất làm nên vật là
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,085}{0,000085}=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)