Hãy đặt một câu có biện pháp nhân hoá và so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tả mây : Sáng, chị mây trôi nhẹ trên nền trời xanh.
Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *
A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh
B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh
C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *
Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
Em tham khảo:
Rì rào, rì rào… Đó là tiếng sóng đang vỗ đều từng đợt nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. Hầu như mọi người dân ở ngôi làng này đều quen thuộc vô cùng với âm thanh ấy. Bởi làng em là một ngôi làng chài ven biển. Bờ cát trắng, nước biển xanh, bầu trời trong vắt, tất cả đều đẹp như bức tranh (So sánh). Chiều chiều, những chiếc thuyền lớn, nhỏ kéo nhau cập bờ, rồi nằm phơi lưng ra trên bãi cát để nghỉ ngơi(Nhân hóa). Và người dân lại bận rộn đóng thùng, chuyển hàng trong niềm vui sướng, hân hoan vì có chuyến đi bội thu. Những điều bình dị ấy khiến em yêu quê hương mình da diết đến lạ kì.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
Hk tốt
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
tham khảo
Nhà em có một khu vườn nho nhỏ, rất xinh xắn, đây là nơi gia đình em đã dành rất nhiều công sức để chăm sóc. Bên trong mẹ em trồng hoa hồng, những chị hồng gai rậm rạp, quấn quýt lấy nhau, điểm tô trên đó là những bông hoa màu đỏ thắm, thơm ngát. Còn bố em thích sưu tập hoa lan nên đã mang về vườn rất nhiều loài lan khác nhau, đủ màu sắc, nào là lan Hồ Điệp, lan Vũ Nữ, lan Vanda, loài nào cũng mang một vẻ duyên dáng, yêu kiều riêng biệt. Riêng em và em gái lại cực kỳ yêu thích cái dáng vẻ rực rỡ của họ nhà cúc Thược Dược, nên đã xin bố mẹ cho trồng đầy cả một góc vườn, với đủ các màu đỏ, cam, vàng, hồng, trắng. Một góc khác là chị hoa Hướng Dương vàng tươi, đầy sức sống, khuôn mặt lúc nào cũng tươi cười hướng về phía mặt trời , đây là món quà sinh nhật ông nội tặng em vào năm ngoái, em đã đem ra trồng ở đây và chăm sóc rất cẩn thận. Khu vườn nhà em thu hút rất nhiều ong bướm đến dạo chơi, kiếm mật, làm cho nơi đây lúc nào cũng rộn rã, tưng bừng.
-----------------------HẾT------------------------
Tham khảo nha:
Hè năm ngoái em về quê ngoại chơi và thấy cây mít ông bà trồng từ lâu đã bắt đầu sai trĩu quả trông rất thích mắt. Thân cây khá to và màu nâu sẫm. Cành lá sum suê, vươn rộng tỏa bóng mát cả một góc vườn. Lá mít rất to, dày, xanh đậm. Mặt trước của lá sáng bóng còn mặt đằng sau thì ngược lại, xanh nhạt hơn. Từ thân cây, nảy ra những trái mít non. Lúc đầu chúng be bé màu xanh cỡ cái cốc rồi lớn dần lên đến khi có thể ăn được thì to hơn cái ấm tích của bà. Khi chín, vỏ mít chuyển màu sáng màu sậm. Nhìn bên ngoài vỏ mít sần sùi nhiều gai là thế nhưng bên trong thì vô cùng thơm ngon. Khi mít chín thì thơm lan tỏa khắp vườn. Mùi thơm ấy ngọt ngào len lỏi từ vườn vào trong nhà. Em háo hức lắm nên cứ giục ông ra thăm cây liền, ông chọn một quả mít chín và hái vào nhà. Bổ quả mít ra, những múi mít vàng ươm nằm xen kẽ với xơ mít trông rất hấp dẫn. Mùi thơm khi bổ tăng lên gấp bội. Cả nhà quây quần dưới hiên ngồi ăn mít và trò chuyện thật vui vẻ. Những múi mít ngọt đậm, thơm lừng khiến ai ăn cũng phải tấm tắc khen. Hạt mít có thể luộc hoặc rang ăn rất bùi và ngon. Vào những trưa hè đầy nắng, em rất thích nằm dưới gốc mít nghe bà kể chuyện và xem ông tỉa lá vì đã có tán lá rợp rộng tỏa bóng mát dễ chịu. Mong rằng mỗi năm em đều được về quê và được thu hoạch hoa quả trong vườn cùng ông bà.
Nhân hóa: Con siêu xe nhà em biết lộn vòng.
So sánh: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Điệp ngữ: Nhà em có một con chim. Con chim ấy hót rất hay.
tham khảo !
Lúc này, lúa ngoài đồng đương thì con gái. Những thân lúa xanh tốt và dẻo dai. Nhìn từ xa, cả cánh đồng như một dòng sông xanh, sóng xô dập dờn. Những hạt thóc tròn trĩnh, xanh non, như ngại ngùng trước ánh mắt của bác nông dân, nên cuộn mình lẩn trốn trong lá lúa. Thỉnh thoảng, bác gió ghé thăm cánh đồng, làm tất cả xao động lên. Những bông lúa thi nhau rung rinh, va vào nhau xì xào chào bác gió. Thật là rộn ràng!
THAM KHẢO
NHỚ TẶNG COIN NHA
Hoa phượng gắn liền với những kí niệm hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò. Trong suốt thời gian học tập tại trường tiểu học, cùng với bác bàng già, cây phượng vĩ đã chứng kiến sự trưởng thành của bao thế hệ học sinh chúng em
Cây phượng vĩ được trồng ở giữa sân trường. Những tán cây to lớn đã mang đến bóng mát, che đi cái nắng gay gắt của ngày hè cho chúng em vui chơi. Không ai biết cây phượng vĩ được trồng từ bao giờ, có lẽ cây được trồng từ khi ngôi trường được xây dựng. Ngày nay cây phượng đã to lớn vô cùng, cây cao khoảng 5- 7 mét, thân cây to lớn, sần sùi lốm đốm những vết rêu xanh. Cây phượng có bộ rễ khổng lồ bám chặt xuống lòng đất, những nhánh rễ nổi trên bề mặt uốn lượn như những con rắn khổng lồ.
Lá của cây phượng rất nhỏ, chúng mọc thành cành. Tán cây phượng tỏa ra nhiều hướng tựa như chiếc ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em. Hoa phượng có màu đỏ rực rỡ tựa như màu nắng của ngày hè. Hoa mọc theo chùm và thường nở vào mùa hè. Khi phượng ra hoa cũng là khi cây phượng trở nên đẹp nhất, hình ảnh cây phượng vĩ nở rộ sừng sững giữa sân trường đã trở thành kí ức đẹp đẽ của tất cả học sinh chúng em.
Em yêu cây phượng, yêu mùa hoa nở nhưng cũng thật buồn vì khi hoa phượng nở thì chúng em phải chia tay nhau, chia tay mái trường để bắt đầu kì nghỉ hè dài.
THAM KHẢO
NHỚ TẶNG COIN NHA
Hoa phượng gắn liền với những kí niệm hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò. Trong suốt thời gian học tập tại trường tiểu học, cùng với bác bàng già, cây phượng vĩ đã chứng kiến sự trưởng thành của bao thế hệ học sinh chúng em
Cây phượng vĩ được trồng ở giữa sân trường. Những tán cây to lớn đã mang đến bóng mát, che đi cái nắng gay gắt của ngày hè cho chúng em vui chơi. Không ai biết cây phượng vĩ được trồng từ bao giờ, có lẽ cây được trồng từ khi ngôi trường được xây dựng. Ngày nay cây phượng đã to lớn vô cùng, cây cao khoảng 5- 7 mét, thân cây to lớn, sần sùi lốm đốm những vết rêu xanh. Cây phượng có bộ rễ khổng lồ bám chặt xuống lòng đất, những nhánh rễ nổi trên bề mặt uốn lượn như những con rắn khổng lồ.
Lá của cây phượng rất nhỏ, chúng mọc thành cành. Tán cây phượng tỏa ra nhiều hướng tựa như chiếc ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em. Hoa phượng có màu đỏ rực rỡ tựa như màu nắng của ngày hè. Hoa mọc theo chùm và thường nở vào mùa hè. Khi phượng ra hoa cũng là khi cây phượng trở nên đẹp nhất, hình ảnh cây phượng vĩ nở rộ sừng sững giữa sân trường đã trở thành kí ức đẹp đẽ của tất cả học sinh chúng em.
Em yêu cây phượng, yêu mùa hoa nở nhưng cũng thật buồn vì khi hoa phượng nở thì chúng em phải chia tay nhau, chia tay mái trường để bắt đầu kì nghỉ hè dài.
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
- cong cha nư núi thái sơn
- Chú gà trống khoác trên mình một chiếc áo vàng óng, mượt như tơ
công cha như núi thái sơn nhé