K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phân loại các hợp chất sau: BaO, NaOH, HCl ,NaCl, MgSO4, NaOH, KOH, NaCl, K2SO4. 2. Gọi tên các hợp chất sau: NaCl, KCl, Na2SO4, K2SO4. 3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: a) Al  +  …………  ¾®  Al2O3   b) Cu  +  …………  ¾®  Cu(NO3)2  +  ……………. c) Ba(OH)2  +  …………  ¾®  BaSO4  +  ……….. d) NaOH  +  …………  ¾®  Cu(OH)2↓  +  ……………. 4. Cho biết màu các của quỳ tím khi thả vào quỳ tím vào các ống nghiệm đựng các dung dịch...
Đọc tiếp

1. Phân loại các hợp chất sau:

BaO, NaOH, HCl ,NaCl, MgSO4, NaOH, KOH, NaCl, K2SO4.

2. Gọi tên các hợp chất sau:

NaCl, KCl, Na2SO4, K2SO4.

3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

a) Al  +  …………  ¾®  Al2O3  

b) Cu  +  …………  ¾®  Cu(NO3)2  +  …………….

c) Ba(OH)2  +  …………  ¾®  BaSO4  +  ………..

d) NaOH  +  …………  ¾®  Cu(OH)2  +  …………….

4. Cho biết màu các của quỳ tím khi thả vào quỳ tím vào các ống nghiệm đựng các dung dịch sau:

Các dung dịch

Dung dịch KOH,

Ba(OH)2, NaOH

Dung dịch HCl, H2SO4, HNO3.

Dung dịch MgCl2, Na2SO4, K2SO4.

Dung dịch Ca(NO3)2, CaCl2.

Sự thay đổi màu của giấy quỳ tím

 

……(1)………

 

………(2)……

 

………(3)……

 

………(4)……

 

 

 

0
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.

Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:

a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.

b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.

| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học

_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?

a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –

c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học

 

2
22 tháng 4 2022

Bài 1.

CTHHTênPhân loại
BaOBari oxitoxit
Fe2O3Sắt (III) oxitoxit
MgCl2Magie cloruamuối
NaHSO4Matri hiđrosunfatmuối
Cu(OH)2Đồng (II) hiđroxitbazơ
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
Ca3(PO4)2Canxi photphatmuối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ
Zn(NO3)2Kẽm nitratmuối
P2O5điphotpho pentaoxitoxit

Bài 2.

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-Na2SO4: quỳ không chuyển màu

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:

-Na2O: quỳ hóa xanh

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-MgO: quỳ không chuyển màu

Bài 3.

a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

22 tháng 4 2022

Bài 1:

BaO: oxit bazơ - Bari oxit.

Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.

MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.

NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.

Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.

SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.

Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.

Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.

Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.

Bạn tham khảo nhé!

14 tháng 3 2022

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
 

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit

17 tháng 5 2021

a)

(1) $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$

Phản ứng hóa hợp

(2) $BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Phản ứng hóa hợp

b)

HNO3 : Axit nitric(Axit)

Ba(OH)2 : Bari hidroxit(Bazo)

17 tháng 5 2021

1. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) 

2. \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

⇒ Pư hóa hợp.

22 tháng 3 2022

trong SGK :))

16 tháng 5 2021

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

=> Phản ứng hóa hợp

\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{t^0}}ZnO+H_2O\)

=> Phản ứng phân hủy

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

=> Phản ứng hóa hợp

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

=>  Phản ứng thế

16 tháng 5 2021

a, 

(1) \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) _ Pư hóa hợp

(2) \(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\) _ Pư phân hủy

(3) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) _ Pư hóa hợp

(4) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) _ Pư thế

Bạn tham khảo nhé!

18 tháng 6 2016

Giở sách ra chép đi =))

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

10 tháng 1 2022

\(a,CTHH.chung:S_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị:x.IV=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:SO_2\)

Tên gọi: lưu huỳnh đi oxit

Phân loại: oxit axit

\(b,CTHH.chung:N_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.IV=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:NO_2\)

Tên gọi: Nitơ đioxit

Phân loại: oxit axit

\(c,CTHH.chung:Al_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH:Al_2O_3\)

Tên gọi: Nhôm oxit

Phân loại: oxit bazơ 

\(d,CTHH.chung:Ba_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị.ta.có:x.II=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:BaO\)

Tên gọi: Bari oxit

Phân loại: oxit bazơ

10 tháng 1 2022

A)S2O6;
B)N2O4;
C) Al2O3;

D)BaO

 

9 tháng 5 2021

Axit : 1H2SO3 2H2SO4 8HNO3

Bazo : 3Fe(OH)2 5Ca(OH)2

Muối : 4KCl

Muối Axit 6KHSO4 9Ca(HCO3)2 10NaH2PO4 11CaHPO4

Axit/Bazo : 12Al(OH)3

7 tháng 5 2022

FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối 
CuSO4 - đồng(II) sunfat - muối 
Fe(OH)2 - sắt (II) hidroxit - bazo 
H3PO4 - axit photphoric - axit
CO2 - cacbonic - oxit 
HCl - axit  clohidric - axit 
Na2CO3 - natri cacbonat - muối 

a)
 \(2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) 
\(2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)