nhận biết bacl2 nacl k2so4 c2h4o2 và nano3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.
PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
c, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Hicc, sau khi gõ một hồi thì loạn cả mắt, nhìn phần c thiếu mất KI.
Bổ sung:
_ Ở thí nghiệm 1, KI không hiện tượng, xếp vào nhóm (1)
_ Ở thí nghiệm 2, KI không hiện tượng, xếp KCl và KI vào nhóm (2).
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng, đó là KI.
PT: \(KI+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgI_{\downarrow}\)
Lần sau bạn nên đăng tách từng phần ra nhé!
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa xanh là NaOH
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các mẫu thử :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $K_2SO_4$
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
Cho dung dịch $AgNO_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $NaCl$
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaNO_3$
Ý 1.
dd NaOH | dd HCl | dd HNO3 | dd NaCl | dd NaI | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ -> Nhóm I | Đỏ -> Nhóm I | Tím -> Nhóm II | Tím -> Nhóm II |
dd AgNO3 + Nhóm I | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết |
dd AgNO3 + Nhóm II | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Kết tủa vàng đậm |
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\\ HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow\left(vàng.đậm\right)+NaNO_3\)
Ý 5.
dd Na2SO4 | dd NaCl | dd NaNO3 | |
dd BaCl2 | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Anh đi ăn đã, nếu xíu không ai giúp anh làm 3 ý ở giữa em háy
1)
Thuốc thử | \(ZnSO_3\) | \(BaCl_2\) | \(NaBr\) | \(Na_2S\) |
dd \(H_2SO_4\) loãng | Có chất khí mùi hắc thoát ra \(ZnSO_3+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\) | Có kết tủa màu trắng \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Không hiện tượng | Có chất khí mùi trứng thối thoát ra \(Na_2S+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2S\uparrow\) |
2)
Thuốc thử | \(MgSO_4\) | \(NaCl\) | \(CaI_2\) | \(Na_2S\) |
dd \(BaCl_2\) | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+MgCl_2\) | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd \(AgNO_3\) | Đã nhận biết | Có kết tủa màu trắng \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) | Có kết tủa màu vàng cam \(2AgNO_3+CaI_2\rightarrow2AgI\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\) | Có kết tủa màu đen \(2AgNO_3+Na_2S\rightarrow Ag_2S\downarrow+2NaNO_3\) |
3)
Thuốc thử | \(CaCl_2\) | \(K_2SO_3\) | \(NaI_2\) | \(K_2SO_4\) |
dd \(H_2SO_4\) loãng | Không hiện tượng | Có chất khí mùi hoắc thoát ra \(H_2SO_4+K_2SO_3\rightarrow K_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\) | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd \(BaCl_2\) | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) |
dd \(AgNO_3\) | Có kết tủa màu vàng trắng \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\) | Đã nhận biết | Có kết tủa màu vàng cam \(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\) | Đã nhận biết |
4)
Thuốc thử | \(BaCl_2\) | \(K_2SO_4\) | \(K_2S\) | \(NaBr\) |
dd \(H_2SO_4\) loãng | Có kết tủa màu trắng \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Không hiện tượng | Có chất khí mùi trứng thối thoát ra \(K_2S+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2S\uparrow\) | Không hiện tượng |
dd \(BaCl_2\) vừa nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) | Đã nhận biết | Không hiện tượng |
_ Trích mẫu thử.
_ Cho pp vào từng mẫu thử.
+ Dung dịch chuyển hồng, đó là KOH.
+ Không hiện tượng: H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2. (1)
_ Nhỏ mẫu thử nhóm (1) đến dư vào ống nghiệm chứa KOH có pp.
+ Dung dịch mất màu hồng, đó là H2SO4.
PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4, BaCl2. (2)
_ Cho mẫu thử nhóm (2) tác dụng với H2SO4 vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4. (3)
_ Cho mẫu thử nhóm (3) tác dụng với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+ Không hiện tượng: NaNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Chỉ dùng Phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaNO3, KOH, K2SO4, BaCl2
+ Làm Phenolphtalein hóa hồng : KOH
+ Không hiện tượng : H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2
Cho các chất trên tác dụng lần lượt với nhau
H2SO4 | NaNO3 | K2SO4 | BaCl2 | |
H2SO4 | _ | _ | _ | kết tủa |
NaNO3 | _ | _ | _ | _ |
K2SO4 | _ | _ | _ | kết tủa |
BaCl2 | kết tủa | _ | kết tủa | _ |
Từ bảng ta có
Chất nào phản ứng tạo 2 kết tủa : BaCl2
Chất không có hiện tượng : NaNO3
Chất chỉ tạo 1 kết tủa : H2SO4, K2SO4
Cho KOH vào 2 dung dịch chỉ tạo 1 kết tủa
+ Có phản ứng, tỏa nhiệt : H2SO4
H2SO4 + 2KOH ----------> K2SO4 + 2H2O
+ Không hiện tượng : K2SO4
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl, NaBr và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 dư vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: NaBr
PTHH: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: CaCl2, K2SO4 và NaNO3 (Nhóm 2)
- Đổ dd Na2SO4 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: CaCl2 và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào các 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: CaCl2
PTHH: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là NaCl, NaBr, NaNO3. (1)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu có kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Ba(OH)2 và KOH. (1)
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là CaCl2, K2SO4 và NaNO3. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa Na2SO4.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Ba(OH)2.
PT: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KOH.
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là CaCl2 và NaNO3. (3)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (3) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2.
PT: \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Trích mẫu thử
a) Cho dung dịch $KOH$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là $Fe_2(SO_4)_3$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 2Fe(OH_3 + 3K_2SO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $K_2SO_4$
b)
Cho dung dịch $KOH$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là $CuSO_4$
$CuSO_4 + 2KOH \to Cu(OH)_2 + K_2SO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $Na_2SO_4$
Trích mẫu thử
c) Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl
d)
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo khí không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $Na_2SO_4$
Để nhận biết các chất BaCl₂, NaCl, K₂SO₄, C₂H₄O₂ và NaNO₃, ta có thể thực hiện một số thí nghiệm hóa học cơ bản. Đầu tiên, BaCl₂ có thể được nhận diện bằng cách cho dung dịch Na₂SO₄ vào, nếu có kết tủa trắng BaSO₄ xuất hiện, đó là BaCl₂. NaCl thì rất dễ hòa tan trong nước và có thể nhận biết thông qua việc cho dung dịch AgNO₃ vào, nếu có kết tủa trắng AgCl xuất hiện, đó chính là NaCl. Với K₂SO₄, ta có thể cho dung dịch BaCl₂ vào, nếu có kết tủa BaSO₄ trắng, đó là K₂SO₄. Còn đối với C₂H₄O₂ (axit acetic), ta nhận biết nó bằng cách cho dung dịch NaHCO₃ vào, nếu có khí CO₂ thoát ra kèm theo hiện tượng sủi bọt, đó là acetic acid. Cuối cùng, NaNO₃ có thể được nhận diện bằng cách cho vào dung dịch BaCl₂, vì NaNO₃ không tạo kết tủa với BaCl₂. Một thí nghiệm khác là cho NaNO₃ vào dung dịch axit H₂SO₄ và đun nóng, nếu có khí màu nâu (NO₂) bay lên, đó là NaNO₃. Như vậy, mỗi chất trên đều có những đặc điểm và phản ứng đặc trưng giúp ta phân biệt chúng trong phòng thí nghiệm.