K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

       

0
14 tháng 4 2022

refer

Nhan đề "Ngụ ngôn của mỗi ngày" trong bài thơ nói đến việc chúng ta phải không ngừng nỗ lực học tập. Những kiến thức, bài học đến từ cuộc sống quanh ta chứ không xa vời. Mọi thứ đều bình dị, mộc mạc và tạo cho ta bao bài học bổ ích. 

14 tháng 4 2022

tham khảo
Nhan đề "Ngụ ngôn của mỗi ngày" trong bài thơ nói đến việc chúng ta phải không ngừng nỗ lực học tập. Những kiến thức, bài học đến từ cuộc sống quanh ta chứ không xa vời. Mọi thứ đều bình dị, mộc mạc và tạo cho ta bao bài học bổ ích.

15 tháng 5 2024

cực lì béo

6 tháng 11 2024

Fhdbej

25 tháng 10 2017

1. Khái niệm :Mượn loài vật để nêu lên bài học luân lý,kinh nghiệm sống một cách kín đáo,tế nhị bằng văn vần hoặc văn xuôi.

Ví dụ tiêu biểu như các truyện: Thỏ và rùa, Thầy bói xem voi,…

Còn ý nghĩa mk ko biết nha !

25 tháng 10 2017

xem cái ghi nhớ ấy

27 tháng 6 2018

Để viết mở bài phân tích văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten cần đảm bảo được hai ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hi-pô-lít Ten
- Giới thiệu về tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 7 2019

Đáp án: B

23 tháng 10 2018

Bài học từ truyện:

- Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh

- Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết

- Từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá rất đắt

16 tháng 3 2016

- Hoàn cảnh:

Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cùng một số đại thần đã cầu cứu quân Mãn Thanh. Vua Thanh cho 29 vạn quân, do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy tiến vào nước ta. Quân Tây Sơn rút về phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn và cho người vào Phú Xuân cấp báo. Được tin, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc, quân ta lên đường với khí thế từ lời hiểu dụ của vua Quang Trung.

- Nội dung:

Đánh cho để dài tóc,

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiếp giáp bất hoàn,

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

- Phân tích ý nghĩa:

+ Hai câu đầu nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ nền độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa và phong tục tập quán lâu đời của nhân dân.

+ Hai câu giữa nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt giặc không còn mảnh giáp, không còn chiếc xe nào trở về.

+ Câu cuối: đánh để cho quân giặc biết nước Nam anh hùng là có chủ.