K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

18 tháng 10 2020

v của vật là

V^2-Vo^2=2as

V^2-2^2=2x0,5x221

V^2=221-4

V=...

t của ô tô là

s=Vot+1/2 at^2

221=2t+0,25t^2

0,25t^2+2t-221=0

......

18 tháng 10 2020

chắc thế

12 tháng 8 2023

Theo đồ thị ta có: `v_[max]=8 \pi (cm//s)`

`@T/2 = 0,25.2=0,5(s)=>\omega =2\pi (rad//s)`

  `=>A=[v_[max]]/[\omega]=4(cm)`

`@t=0` thì `v= 8\pi=>` Vật ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương.

  `=>\varphi = -\pi/2`

`=>` Ptr dao động: `x=4cos(2\pi t-\pi/2)`

1 tháng 11 2018

a. ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng

( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);

    ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng

    ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

   ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm

   ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);     

     ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng

     ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

     ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

     ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);       

      ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

      ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

      ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

      ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

7 tháng 6 2018

12 tháng 9 2023

a) Quãng được vật đi được với vận tốc 3 \(km/h\)trong khoảng thời gian \(t\) (giờ) là:

\(s = v.t = 3.t\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(s = 3.t\)

Cho \(t = 1 \Rightarrow s = 3.1 = 3\)\( \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;3} \right)\).

Đồ thị hàm số \(s = 3.t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).

 

3 tháng 9 2019

a. (1) đến (2) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng

(2)  đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

(3)  đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2017

Lời giải:

a)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

b)

Giả sử $A,B$ là giao điểm của ĐTHS với lần lượt trục tung, trục hoành

Khi đó $A=(0;a)$ và $B=(b; 0)$

Vì \(A,B\in (d)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2.0+2\\ 0=2.b+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A(0;2); B(-1;0)\)

Tam giác $ABO$ vuông tại $O$ nên:

\(S_{ABO}=\frac{AO.BO}{2}=\frac{|2||-1|}{2}=1\) (đơn vị diện tích)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{AO^2+OB^2}=\sqrt{2^2+(-1)^2}=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow P_{ABO}=AB+BO+AO=\sqrt{5}+1+2=3+\sqrt{5}\) (đơn vị độ dài)

c)

Có: \(1=S_{ABO}=\frac{AB.d(O,AB)}{2}\)

\(\Leftrightarrow d(O,AB)=\frac{1.2}{AB}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)