K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Ta gọi : A là số học sinh khối 6 của trường . 

Vì : A chia hết cho 10 , 12 , 15 , A lớn hơn hoặc bằng 300 và A nhỏ hơn hoặc bằng 400 . ( Ở đây mình dùng chữ nhưng bạn nên dùng kí hiệu toán học sẽ đúng hơn ) .

-> A thuộc BC { 10 , 12 , 15 } .

10 = 2 . 5

12 = 2^2 . 3

15 = 3 . 5

BCNN { 10 , 12 , 15 } = 2^2 . 3 . 5 = 60

BC { 10 , 12 , 15 } = BC { 60 } = { 0 , 60 , 120 , 180 , 240 , 300 , 360 , ... } .

Mà : A lớn hơn hoặc bằng 300 và A nhỏ hơn hoặc bằng 400 . 

-> A = 360 .

Vậy : Số học sinh khối 6 của trường là 360 học sinh . 

26 tháng 11 2017

Gọi số hs trường đó là a ( a thuộc N sao )

 Có a chia hết cho 10;12;15

=> a là BC của 10;12;15

=>a thuộc 60;120;180;240;300;360;420;.... ( vì a thuộc N sao )

Mà a từ 300 đến 400 => a = 360

Vậy số hs trường đó là 360 em

k mk nha

10 giờ trước (9:58)

gọi số học sinh khối sáu của 1 trường THCS là a (học sinh,a thuộc N*)

theo bài ra ta có:

8:a,10:a,12:a và lớn hơn 300 nhỏ hơn 400

nên a thuộc BC

8=2 mũ 3

10=2.5

12=2 mũ 2.3

BCNN(8,10,12)=2 mũ 3.5.3=120

BC(8,10,12)=BC(120)={0,120,240,360,...}

mà a lớn hơn 300 nhỏ hơn 400 nên a=360

do đó a=360

vậy số học sinh khối 6 của 1 trường là 360

22 tháng 8 2021

Gọi số học sinh cần tìm là a

Khi xếp hàng 8,hàng 10, hàng 12 a đều thừa 2 học sinh

\(\Rightarrow a-2\in BC\left(8;10;12\right)\)

Ta có

\(8=2^3\)

\(10=2.5\)

\(12=3.2^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.5.3=120\)

\(\Rightarrow BC\left(8,10,12\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)

Vì a trong khoảng từ 300 đến 400

\(\Rightarrow a=360\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

NM
22 tháng 8 2021

gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x

ta có \(x-2\) chia hết cho 8 10 và 12

nên x-2 là bội chung của 8,10 và 12 mà 

\(\hept{\begin{cases}8=2^3\\10=2.5\\12=2^2.3\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\)

vậy x-2 =k.120 mà x nằm trong khoảng 300 đến 400 nên

\(x-2=360\Leftrightarrow x=362\)

26 tháng 10 2021
Xin lỗi mình nhầm môn
28 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 300 < x < 400)

Do khi xếp hàng 5; 8; 12 thì thiếu 1 em nên x + 1 ∈ BC(5; 8; 12)

Do x ∈ ℕ* ⇒ x + 1 > 0

Ta có:

5 = 5

8 = 2³

12 = 2².3

⇒ BCNN(5; 8; 12) = 2³.3.5 = 120

⇒ x + 1 ∈ BC(5; 8; 12) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}

⇒ x ∈ {119; 239; 359; 479; ...}

Mà 300 < x < 400

⇒ x = 359

Vậy số học sinh cần tìm là 359 học sinh

5 tháng 12 2015

Gọi tổng số học sinh khối 6 và khối 7 là a

Vì số học sinh hai khối khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ 

nên a chia hết cho 8,10,12 

Vì số học sinh khối 6 và khối 7 của trường có khoảng từ 300 đến 400 em

nên 300<a<400

Vậy a thuộc BC(8,10,12)

8=23         10=2.5         12=22.3

BCNN(8,10,12)=23.3.5=120

BCNN(8,10,12)=B(120)={0;120;240;360;480;...}

Vì 300<a<400 nên a=360

Vậy tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó là 360 em.

Tick cho mình nha bạn !

 

 

13 tháng 11 2016

360 em nhé

tk nha

3 tháng 12 2021

Gọi số học sinh khối 6 là a (a>0)

Ta có:\(a⋮6,a⋮8,a⋮10\Rightarrow a\in BC\left(6,8,10\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)

Mà \(300< a< 400\Rightarrow a=360\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(6;8;10\right)\)

hay x=360

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lơ giải:
Gọi số học sinh khối 6 là $a$. ĐK: $a\in \mathbb{N}, 300< a< 400$

Theo bài ra ta có:

$a\vdots 10,15,18$
$\Rightarrow a=BC(10,15,18)$

$\Rightarrow a\vdots BCNN(10,15,18)$

$\Rightarrow a\vdots 90$

$\Rightarrow a\in \left\{90; 180; 270; 360; 540;...\right\}$

Vì $300< a< 400$ nên $a=360$ (học sinh)

14 tháng 11 2021

Gọi x là số hs khối 6 thì \(x-3\in BC\left(6,8,10\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\) và \(300< x< 400\Rightarrow297< x-3< 397\)

\(\Rightarrow x-3=360\\ \Rightarrow x=363\)

Vậy có 363 hs khối 6

15 tháng 12 2022

ko

15 tháng 12 2022

                                          Giải:

Gọi số học sinh khối 6 là x học sinh

Theo đề bài : x chia hết cho 15; x chia hết cho 18; 300 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 400 (x thuộc N*)

=>x thuộc BC (15;18)

Ta có: 15=3.5

           18=2 mũ 3

=>BCNN (15;18)=3.5.2 mũ 3=120

=>BC(15;18)=B(120)={0;120;240;360;480...}

mà x lớn hơn hoặc bằng 300 và x nhỏ hơn hoặc bằng 400=>x=360