Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến tâm trạng nhân vật ông lão để thấy: Trong nỗi đau đớn, tủi hồ, bế tắc, tuyệt vọng của ông là tình yêu làng, yêu nước bền vững, sâu nặng thiêng liêng:
- Tâm trạng sững sờ, bàng hoàng đau đớn, tủi hồ của ông Hai khi mới khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Tâm trạng sợ hãi, nghe ngóng trằn trọc thao thức của ông. - Xung đột nội tâm...
=> Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến trong ông Hai là bền chặt, sắt son.
tham khảo nhé
+ Cây tre Việt Nam
Tác giả:Thép Mới
+ Cô Tô
Tác giả:Nguyễn Tuân
+ Sông Nước Cà Mau
tác giả:Đoàn Giỏi
Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng trịch, nặng trĩu.
- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được.
- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác:
+ “Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác.
+ “Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu.
→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.
Nặng mang nghĩ là: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu
Đây là ý kiến của mình nên mình cũng chưa rõ đúng sai