Cho hàm số bậc nhất y=(m-2).x+m+3 đi qua N(1;-1), hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường thẳng y = ( m -3 ).x + 5 đi qua A(-5;1)
=> A(-5;1) thuộc hàm số y = ( m - 3 ).x + 5
1 = ( m - 3).(-5) + 5
1 = -5m + 15 + 5
1 = -5m + 20
-5m = -19
m = 19/5
Vậy m = 19/5 thì y = ( m - 3)x + 5 đi qua A(-5;1)
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3) khi:
-3 = (m + 1).1 + 5 ⇔ m = -9
Vậy với m = - 9 thì đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3)
\(y=\left(2m-3\right)x+n\)
Đồ thị hàm số qua (2;-5) và song song với đường thẳng y=-2x-2 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}2m-3=-2\\\left(2m-3\right)2+n=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\n=-1\end{cases}}}\)
Ta được y=-2x-1
a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0
m 3
b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0
m > 3
c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:
(3 - m).2 + 2 = -3
6 - 2m + 2 = -3
8 - 2m = -3
2m = 11
m = 11/2 (nhận)
Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)
(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)
d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:
(2 - m).(-1) + 2 = -5
-2 + m + 2 = -5
m = -5 (nhận)
Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)
1: Để hai đường thẳng song song thì 2m-1=-5
hay m=-2
Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 4x -2 khi và chỉ khi:
m - 1 = 4 2 n ≠ - 2 ⇔ m = 5 n ≠ - 1
Khi đó, hàm số trở thành: y = 4x + 2n
Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; 3) khi:
3 = 4.(-1) + 2n ⇔ 2n = 7 ⇔ n = 7/2
Đối chiếu với điều kiên n ≠ -1 thỏa mãn
Vậy hàm số cần tìm là y = 4x + 7