K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2024

1. Xác định hướng đi: Trước hết, em cần xác định Tết nào em muốn viết? Tết cổ truyền của dân tộc mình hay Tết theo một vùng miền cụ thể nào đó? Điều này giúp em tập trung vào các chi tiết cụ thể hơn.

 

2. Yếu tố tự sự: Em hãy nghĩ về những kỉ niệm đáng nhớ của em trong dịp Tết. Đó có thể là:

 

  • Việc chuẩn bị đón Tết: Việc dọn dẹp nhà cửa, đi chợ Tết, trang trí nhà cửa,... Em hãy kể lại những hoạt động đó, chú ý đến cảm xúc của em khi làm những việc đó. Ví dụ: "Mùi hương của hoa đào, hoa mai lan toả khắp nhà làm lòng em rộn ràng, háo hức chờ đón Tết đến."
  • Những ngày Tết: Em có thể kể về việc lì xì, đi chúc Tết, gặp gỡ họ hàng, bạn bè,... Em nhớ miêu tả không gian, cảnh vật, không khí Tết để bài văn thêm sống động. Ví dụ: "Sáng mùng một, tiếng pháo nổ vẫn còn vang vọng đâu đây, em cùng gia đình đi chúc Tết ông bà, không khí ấm áp tình thân len lỏi vào từng lời chúc, từng cái ôm thân thiết."
  • Những suy nghĩ, cảm xúc: Em hãy chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của em về Tết, về những người thân yêu của mình. Ví dụ: "Tết đến, lòng em lại tràn ngập niềm vui, nhớ về những khoảnh khắc hạnh phúc bên gia đình, những món ăn ngon, những trò chơi thú vị..."

 

 

3. Yếu tố miêu tả: Em hãy miêu tả những hình ảnh, âm thanh, mùi vị, cảm giác đặc trưng của Tết. Ví dụ:

 

  • Miêu tả không gian: Nhà cửa được trang trí lộng lẫy, rực rỡ sắc màu; phố xá đông đúc, nhộn nhịp; không khí se lạnh của những ngày đầu năm.
  • Miêu tả âm thanh: Tiếng pháo nổ, tiếng cười nói rộn rã, tiếng chúc Tết,...
  • Miêu tả mùi vị: Mùi hương của bánh chưng, bánh tét, mứt Tết,...

 

 

4. Yếu tố biểu cảm: Đây là yếu tố chính của bài văn. Em cần thể hiện rõ ràng tình cảm, suy nghĩ của em về Tết. Em có thể sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,... để làm cho bài văn thêm sinh động và giàu cảm xúc.

 

 

Ví dụ nhỏ: Em có thể bắt đầu bài văn bằng câu kể: "Năm nay, Tết đến sớm hơn mọi năm...", sau đó miêu tả không khí chuẩn bị Tết, rồi kể lại một vài kỉ niệm đáng nhớ trong những ngày Tết, cuối cùng là bày tỏ cảm xúc của em về Tết.

gợi ý thôi lười viết

10 tháng 12 2021

TTV chỉ tính cách con người.

10 tháng 12 2021

TTV = Trường từ vựng

Học mà không hiểu gì à?

Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép? (1 Point)a.nhẹ nhàng, sức sống, ngọt ngào, lắng đọng, khiêm nhườnga.sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắca.nhẹ nhàng, ngọt ngào, giăng mắc, sức sống, giản dị.12.Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?"Mùa hoa loa kèn chỉ chóng vánh trong hai tuần lễ ngắn ngủi. Đến thật nhanh và đi cũng...
Đọc tiếp

Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép?

(1 Point)

a.nhẹ nhàng, sức sống, ngọt ngào, lắng đọng, khiêm nhường

a.sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc

a.nhẹ nhàng, ngọt ngào, giăng mắc, sức sống, giản dị.

12.Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

"Mùa hoa loa kèn chỉ chóng vánh trong hai tuần lễ ngắn ngủi. Đến thật nhanh và đi cũng thật nhanh. Có khi người ta chưa kịp nhận ra mùa hoa về thì cánh hoa loa kèn đã úa tàn. Đó là điều khác biệt hẳn của hoa loa kèn với các loài hoa khác. Hoa nở, một màu trắng tinh khiết, hương thơm ngọt ngào, lắng đọng. Mùa hoa đi qua, người ta lại ngẩn ngơ vì chưa kịp có được vài bông hoa cắm lọ cho ngôi nhà ấm cúng. Trong những chiếc lọ bằng men sứ thông thường, bình đất nung hay trong những bình pha lê đắt tiền, loa kèn vẫn bình dị, khiêm nhường và cao quý."

(1 Point)

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

1
3 tháng 7 2019

Chủ ngữ: Lời ru ngọt ngào sâu lắng da diết ấy

Vị ngữ: cho con những giấc ngủ bình yên thanh thản và say nồng

Câu đơn

Chủ ngữ : Lời ru ngọt ngào sâu lắng da diết ấy 

Vị ngữ : cho con những giấc ngủ , bình yên , thanh thản và say nồng .

11 tháng 4 2019

Đáp án: A

13 tháng 3 2022

sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc

13 tháng 3 2022

B.sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc

2 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

  Học là quá trình cả đời phân đấu mà bể học là vô tận nên Lê nin đã nói "Học, học nữa, học mãi". Nhưng không phải cứ muốn học thì có thể thành tài ngay được mà trước hết phải vật lộn với muôn vàn khó khăn ban đầu thì từ từ ta mới có thể học lên cao nữa và gặt hái được nhiều thành quả hơn. Chẳng thế mà ngạn ngữ Hi Lạp đã có câu: "Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào”

    Học hành là quá trình ta tích lũy, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm của biết bao thế hệ đi trước để lại, biến nó thành của mình rồi áp dụng vào thực tiễn hoặc mở rộng, đào sâu hơn những kiến thức đó. "Cái rễ đắng cay" của học hành là những khó khăn, trở ngại mà con người ta vấp phải khi bắt đầu tiếp cận với những nguồn tri thức mới. Còn "cái quả ngọt ngào" của nó là những thành công ta gặt hái được sau một quãng đường dài ráng công học tập. Để có hiểu rõ hơn câu ngạn ngữ trên, chúng ta hãy tưởng tượng cây muốn đứng vững thì rễ cây phải bám sâu từng chiếc rễ nhỏ xuống lòng đất, nhưng đê có được một chiếc rễ to và chắc khỏe như thế thì không hề đơn giản. Từ đó ta có thể hiểu được ý nghĩa của câu ngạn ngữ này là: nếu chúng ta có cố gắng, có quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để học tập thì chúng ta sẽ thu đưọc những kết quả mĩ mãn như mong đợi.

    Thành qua luôn khiến người ta khao khát nhưng muốn với tới nó, ta phải trải qua rất nhiều đắng cay. Quá trình học hành cũng thế con đường đi của học vấn không bao giờ rải hoa hồng. Bởi khi đứng trước một bể kiến thức bao la vô tận, con người ta dễ bị choáng ngợp, run sợ. Rối khi tiếp cận với từng phần kiến thức mới mẻ hoàn toàn, con người dễ bị nản chí bởi không phả: cứ học, đọc là nhớ đuọc, áp dụng lại càng khó. Lúc này phương pháp học là một cứu tinh, tự thân mỗi ngưòi phải tìm cho mình một phương pháp học thích hợp với sở trường, hoàn cảnh, trí nhớ và cả khả năng tư duy của minh. Đỏ là một quá trình dài, mòn mỏi tìm tòi, sáng tạo, tham khảo nhiều nguồn để rút ra một phương pháp tối ưu cho mình. Có nhiều người đến đây rồi phải lạc lối nhiều lần mới tìm được đường ra. Rổi sau đó, nắm đưọc phương pháp, ta còn cả một quá trình rèn luyện, phấn đấu tìm và tiếp thu kiến thức. Bên cạnh đó để được trọn vẹn kiên thức thì ta phải trải qua quá trình kiểm chứng, sàng lọc những cái cần thiết, tổng hợp hoặc phân chia theo chuyên ngành để nắm vững kiến thức mới áp dụng được nó. Quả thật quá trình học tập, tiếp thu kiến thức là không hề dễ dàng, đã có biết bao nhiêu người nản chí mà bỏ cuộc.

    Chính những lúc khó khăn, nản chí như thế, con người ta mới nghĩ đến những thành quả ngọt ngào" để làm động lực tiếp tục vươn lên trong cuộc sống. Nhưng nói nhu thế cũng không có nghĩa là việc học tập, tiếp thu kiến mức là một việc khó khăn và nhàm chán mà ngược lại việc tiếp thu kiến thức có một sức hút kì lạ, khi con người ta biết cái này, sẽ khao khát muốn biết thêm cái nữa hoặc sâu hơn nữa về vấn đề đó. Cho nên càng học, con người ta sẽ khám phá ra nhiều điều mới mẻ hơn, hấp dẫn và lôi cuốn nhiều hơn nữa, khiến lượng kiến thức thu được ngày càng lớn dần làm ta hiểu biết hơn. Đồng thời, học là quá trình tích lũy kinh nghiệm, là sự chuẩn bị hành trang cho mỗi người bước vào đời, đối mặt với khó khăn của cuộc đời. Kiến thức và kinh nghiệm càng nhiều, con người ta sẽ càng thành công hơn. Kiến thức là một bể bao la rộng lớn, không bao giờ có định nghĩa "đủ" đối với việc học, chúng ta có thể học ở bất cứ người nào, bất cứ một lĩnh vực nào trong cuộc sống đầy màu sắc này. Trong xã hội con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển, con người càng tài hoa, đất nước càng phát triển. Nhật Bản là một ví dụ: sau đệ nhị thế chiến, Nhật là một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhân dân bị nhiều thảm họa đe dọa, đất nước ngập chìm trong suy thoái nhưng đến sau năm 1952, Nhật đã vươn lên nhanh chóng thành một siêu cường kinh tế do đã chú trọng đầu tư vào giáo dục, phát triển con người, coi con người là nhân tố quyết định tương lai và khuyến khích cho giáo dục phát triển.

 

    Ở Việt Nam và cũng như trên thế giới, có biết bao tâm gương học tập cần cù, đóng góp sức mình vào sự thay đối và phát triên của nước mình và cùa ca nhân loại. Việt Nam ta, Bác Hồ là một tấm gương sáng: Bác đã bôn ba ra nước ngoài học tập mấy mươi năm trời nhọc nhằn mới tìm ra lối đi cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi kiếp lầm than. Rồi, Trần Đại Nghĩa cũng học tập ở nước ngoài rồi về Việt Nam, áp dụng được những điều đã học thêm với những sáng tạo mới của chính mình, đã chế tạo được đạn tầm xa, góp phần bắn rơi máy bay của giặc, làm nên một Điện Biên Phủ trên không lừng lẫy năm châu. Sau nhiều năm học tập, tìm tòi và nghiên cứu Edison đã sáng tạo ra được bóng đèn dây tóc đầu tiên trên thế giới - làm nên bước ngoặt trong lịch sử văn minh nhân loại. Rồi cả những thủ khoa đại học đến từ những miền quê nghèo khó, ăn còn không đù no nhưng nhỏ quyết tâm, ý chí nghị lực, họ đã làm nên điều kì diệu mà không hề đố lỗi cho hoàn cảnh.

    Bên cạnh những tấm gương sáng ngời đó, có những người chi mới khó khăn bước đầu đã nản chí, buông xuôi. Hoặc có những người không chịu tìm tòi, nghiên cứu tiếp thu kiến thức mới mà chi "há miệng chờ sung", hoặc có "học vẹt" cho nhớ để đôi phó với thầy cô, để chạy theo điểm số dẫn đến con người không có kiến thức thật, không có thực học. Những người này ra đòi không những không thành công mà rất dễ trò thành gánh nặng cho xã hội.

    Vậy nên, chúng ta phái biết tự giác học là trên hết. Đặc biệt là nhũng ngưòì còn ngổi trên ghế nhà trường cẩn phải ý thức được tầm quan trọng của sự tự giác trong học tập. Chúng ta càng phái biết tìm tòi nhiều nguồn kiến thức đem để tích lũy, tìm được một phương pháp tối ưu nhất cho riêng mình. Phải học mọi lúc, mọi nơi, không chỉ từ sách vở mà còn từ những người xung quanh ta bởi bất cứ người nào cũng có cái hay để ta học hỏi. Có thể, vốn sống của chúng ta mới rộng, kiến thức chúng ta mới phong phú, tinh thần chúng ta mới vững vàng để thành quả chúng ta đạt được càng mãn nguyện hơn. Chính vì vậy không bao giờ được nản chí, hãy cố gắng phấn đấu hết mình, chúng ta sẽ thấy khả năng của mình là vô hạn, không gì là không thể đạt được.

 


 

Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:* Tác phẩm: 1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 2. Qua đèo ngang 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 4. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) 5. Tiếng gà trưa 6. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) 7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) ...
Đọc tiếp

Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:

* Tác phẩm:

1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
2. Qua đèo ngang
3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
4. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
5. Tiếng gà trưa
6. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)
7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
8. Cảnh khuya
* Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:
a. Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên
b. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan
c. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng
d. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả
e. Nỗi nhơ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ
f. Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
g. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê
h. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
1
2 tháng 1 2020

Tham khảo bài em nek chị

#Châu's ngốc

2 tháng 1 2020

trả lời:

https://vndoc.com/nghi-luan-ve-cau-ngan-ngu-hi-lap-cai-re-cua-hoc-hanh-thi-cay-dang-nhung-qua-cua-no-thi-ngot-ngao/download

chị vào link trên và tham khảo nha

học tốt