K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

ai tl nhah mk k cho

24 tháng 11 2017

\(\widehat{B}=3\widehat{C}\) => góc B = 3.19o = 57o

 \(\widehat{A}=2\widehat{B}\) => góc A = 2.57o = 114o

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180p

= 114o+57o+19o = 190o

Vậy \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)\(\ne\) 180o

=> ko tồn tại tam giác ABC này

5 tháng 3 2017

theo định lý tổng 3 góc của 1 tam giác thì:  tổng số đo 3 góc của tam giác bất kì là 180 độ

A+B+C=180 ĐỘ

mà A=90độ;B=99độ

ta thấy riêng A+B=189 độ nên góc C sẽ âm(vô lý)

vậy điều phải CM là đúng.

6 tháng 3 2017

phần này liên quan đến hình học phẳng và hình học không gian nhưng đây là phần dễ

Chúng ta cùng tìm hiểu về hình học không gian là gì ?

Hình học không gian là hình học trên các mặt khối mặt cầu,.. tóm lại không phải mặt phẳng.Vậy lý do tam giác trên tồn tại trong hình học không gian là gì ?

    1 Bạn thử vẽ 1 tam giác đều nhé

    2 Tiếp theo lấy tam giác đó đặt lên 1 mặt cầu hay khối nào đó,...

    3 Uốn nắn sao cho được mỗi góc lớn hơn 60 độ

Đến đây AE tự hiểu

P/S: tui hk lớp 7 nhưng hóng đc của mấy ông cấp 3 nên bik 

11 tháng 12 2021

a: \(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=40^0\)

5 tháng 7 2016

Vì AD là tia phân giác góc A => góc BAD = góc CAD ( gọi chung là A1 nhé ) 

Vì góc ADB = 80độ => góc ADC = 180độ ( 2 góc kề bù nhé ) 

Xét tam giác ABD có góc B = 100độ - A1

Xét tam giác ACD có góc C = 80độ -A1

MÀ 2B = 3C =>>>>>  200độ -2A1 = 240độ -3A1 =>    3A1-2A1 = 240độ - 200độ =>A1=40độ hay : góc BAD = góc CAD = A1 = 40độ 

Từ đó =>>>>>>>>>>>>>>>>>>  góc A = 80độ  ; góc B = 60độ  ; góc C = 40độ  (k cho mink nha )))))))))))THANKS NHÌU

10 tháng 9 2021

\(a,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\\ \Rightarrow180-3\widehat{C}+\widehat{C}+70=180\\ \Rightarrow-2\widehat{C}=-70\\ \Rightarrow\widehat{C}=35\\ \Rightarrow\widehat{A}=180-35=145\)

 

ai giai dc thi dc 20 ! đi mà !