viết tiếp câu sau , có sử dụng biện pháp nhân hóa . Khi những hạt mưa rơi xuống , những tàu lá cau ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào
CN VN
Tiếng mưa rơi lộp độp trên những tàu lá chuối
CN VN
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ
CN VN
Từ cửa, trịnh trọng tiến vào một anh bọ ngựa
TN VN CN
- Những hạt mưa to và nặng/ bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
- Tiếng mưa rơi/ lộp độp trên những tàu lá chuối.
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
- Những chú gà nhỏ như những hòn tơ/ lăn tròn trên bãi cỏ.
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
- Từ cửa, /trịnh trọng tiến vào/ một anh bọ ngựa.
TN VỊ NGỮ CHỦ NGỮ
- Những hạt mưa to và nặng // bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
CN VN
- Tiếng mưa // rơi lộp độp / trên những tàu lá chuối.
CN VN TN
- Những chú gà // nhỏ như những hòn tơ lăn tròn / trên bãi cỏ.
CN VN TN
- Từ cửa /, trịnh trọng tiến vào // một anh bọ ngựa.
TN VN CN
. Xác định TN, CN – VN trong những câu sau :
- Những hạt mưa to và nặng /bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
Chủ ngữ Vị ngữ
- Tiếng mưa rơi /lộp độp/ trên những tàu lá chuối.
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ
- Những chú gà /nhỏ như những hòn tơ lăn tròn/ trên bãi cỏ.
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ
- Từ cửa/, trịnh trọng tiến vào/ một anh bọ ngựa
Trạng ngữ Vị ngữ Chủ ngữ
Câu 1
" Mưa mùa xuân // đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."
=> Câu đơn
Câu 2 (Không chắc lắm)
Tong đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hóa
Làm cho những sự vật vô tri , vô giác mang sắc thái của con người , trở nên sinh động và gần gũi.
Câu 3 Phép nối
Đoạn văn đã sử dụng phép nhân hóa và từ láy, từ tượng hình tượng thanh để diễn tả sinh động mưa xuân. Đây không chỉ là đặc trưng mà còn là vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân.
Câu 1 : ND chính : lợi ích mưa mùa xuân mang lại.
Câu 2 : Bốn từ : nhảy nhót, kiệt sức, thức dậy, âu yếm.
`->` Các hoạt động, trạng thái của con người.
Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung:
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức:
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
Khi những hạt mưa rơi xuống, những tàu lá cau như thức dậy, vươn mình đón lấy từng giọt nước trong sự vui mừng. Lá cau khẽ run rẩy, thì thầm với gió, như đang kể cho nhau nghe những câu chuyện xưa cũ, lưu giữ những kỷ niệm mưa về trong lòng đất.