K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

III. READING  Part 1. Read the passage, choose the best answer to complete it.  It's great to join this club! Our film club meets twice a month. During our meeting, we watch movie. This movie usually comes from a member of the club. Then we will have a small quiz or a brief review of the film. Following the basic information comes the discussion. Club members discuss the message of the film. Sometimes, we study the special effects or the cast and their acting. At the end of the meeting, each...
Đọc tiếp

III. READING  Part 1. Read the passage, choose the best answer to complete it.  It's great to join this club! Our film club meets twice a month. During our meeting, we watch movie. This movie usually comes from a member of the club. Then we will have a small quiz or a brief review of the film. Following the basic information comes the discussion. Club members discuss the message of the film. Sometimes, we study the special effects or the cast and their acting. At the end of the meeting, each member gets to know more about the film and its values. We also plan the next meeting before saying goodbye. Once or twice a year, we even invite an actress or director to the meeting. The guests share their experiences and help us to understand the world of acting and film making.

1. Activity A: ______ 1. Watching part of a movie 

2. Activity B: ______ 2. Studying different aspects of a movie 

3. Activity C: ______ 3. Planning the next meeting 

4. Activity D: ______ 4. Doing a quiz 

5. Activity E: ______ 5. Discussing the message of the movie

giup minh voi

0
16 tháng 3 2022

11A

12A

13B

14A

15D

16B

17A

16 tháng 3 2022

11b 12 a

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

1. Đoạn văn trên thuộc kiểu vănbản:

A –Miêu tả                                 B – Tự sự              C –Biểu cảm                                                D – Nghị luận

2. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A – Miêu tả          B –Tự sự                         C –Biểu cảm                          D – Nghị luận

3. Trong câu “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.” là:

A –Dẫn chứng                         B –Ý kiến               C – Lí lẽ                  D – Dẫn chứng và lí lẽ,

4. Dòng nào thể hiện rõ ý kiến của đoạn văn trên?

A – Sự giản dị của Bác trong đời sống

B – Sự giản dị của Bác trong tác phong

C – Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết

D – Sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người

5. Câu : “Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất” trong đoạn văn trên là :

A –Ý kiến                                                B – Lí lẽ

C – Dẫn chứng                                      D – Cả ba trường hợp trên đều khôngđúng

6. Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?

A –Giản dị                      B –Quý trọng              C –Phục vụ                  D – Thức ăn

Câu 7. Từ đoạn văn phần đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 dòng để trả lời câu hỏi: “Vì sao văn bản trên là văn bản nghị luận”? (2điểm)

0
25 tháng 3 2022

B đúng r

25 tháng 3 2022

B là đúng r nka

13 tháng 1 2017

b, Lời chối từ của ông Lí một cách gián tiếp, khước từ sự van xin, mỉa mai thói đàn bà yếu đuối của bác

→ Chọn đáp án D

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vàichiếcnhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….

(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1.Đoạn trích trên được sử dụng phương thức biềuđạt:

A –Tự sự               B –Biểu cảm      C – Miêutả          D – Tự sự kết hợp với miêutả

Câu2. Thể loại của đoạn tríchtrên?

A.                     Thể kí               B. Thểtùybút              C. Thểhịch        D. Thể truyệnngắn

Câu3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?

B.                      Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếutố tưởng tượng kìảo.

C.                      Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câungắn.

D.                     Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.

E.                      Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trungđại

Câu4. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” Được tác giả sử dụng biện pháp tutừ:

F.                       Nhânhóa                     B. So sánh                       C. Ẩndụ              D. Điệp từ

Câu5. Từ nào trong câu văn : “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.” được được dùng theo theo nghĩachuyển:

A.Bão                              B.Bể                      C.Kính                             D. Chân

Câu6. Những từ sau từ nào không phải là từmượn?

G.                     Bìnhminh       B.Trường thọ            C. Chài lưới                     D. Lễphẩm

0
Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một phương án đúng nhất:      “Đôi vai của mẹ thành chai từ bao giờ con không biết. Trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào. Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo lên núi gánh "đá trăm" xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một phương án đúng nhất:

      “Đôi vai của mẹ thành chai từ bao giờ con không biết.
 Trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào. Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo lên núi gánh "đá trăm" xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh. Con hỏi mẹ, mẹ bảo: "Không đau, nó ê ra rồi". Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh. Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi. Mẹ gánh củi đi bán. Mẹ gánh thóc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm mà ăn, lấy cám nuôi lợn. Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường ròng rã đến nơi con trọ học. Đôi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ, không bao giờ trở lại lành lặn như đôi vai người thường đâu mẹ ạ.
  Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi.”
                                                                     (Trích  hồi kí “Tuổi thơ im lặng” - Duy Khán)

4.Dòng nào nêu đúng đặc điểm hồi kí được thể hiện ở đoạn trích trên?

Ghi lại các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ chân thực, trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả

Ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.

Ghi lại một cách tự do những suy nghĩ tình cảm, cảm xúc của tác giả về con người, sự việc cụ thể

Ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả trải qua

5.Nội dung chính của đoạn trích trên là

Tả đôi vai của mẹ chịu nhiều vất vả, khó nhọc

Sự vất vả cực nhọc của người mẹ và sự thấu hiểu, lo lắng của người con.

Bộc lộ cảm xúc về nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng

Những suy ngẫm của con về cuộc đời mẹ

6.Hãy nêu những hình ảnh chi tiết cho thấy sự vất vả cực nhọc của người mẹ?
(1) “vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh.”;
(2) “Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi.”
(3) “Mẹ gánh thóc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm mà ăn, lấy cám nuôi lợn.”.  “Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường ròng rã đến nơi con trọ học.”
(4) Đôi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ, không bao giờ trở lại lành lặn như đôi vai người thường đâu mẹ ạ

(1), (3), (4)

(1), (2), (4)

(2), (3), (4)

(1), (2), (3)

7.Câu 4: Từ “Lưng ” trong câu: “Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi” và “Lưng núi ” thuộc hiện tượng nào ?

Từ trái nghĩa

Từ đồng âm

Từ đa nghĩa

Từ đồng nghĩa

8.Ý nào sau đây không phải là thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc?

Hãy biết yêu thương mẹ

Hãy luôn biết ơn mẹ

Hãy biết quí trọng mẹ

Hãy luôn biết vâng lời mẹ

9.Trong câu văn: Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi.Em hiểu bao nhiêu thứ mà người thường không thể gánh nổi là gì ?

Những lo toan vất vả để nuôi con khôn lớn

Những vui buồn mẹ mang theo suốt cuộc đời

Những yêu thương và hi sinh thầm lặng

Những điều mong ước cho gia đình

10.Dòng nào sau đây nói đúng về việc dùng từ mượn trong đoạn trích trên?

Không dùng từ mượn

Có dùng từ mượn

Không sử dụng từ Hán Việt

Có sử dụng từ tiếng Anh

11.Từ mỏng manh trong câu văn: Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi. là từ láy, đúng hay sai?

Đúng

Sai

12.Từ đoạn trích trên em thấy ý nào sau đây không nói lên vai trò quan trọng của gia đình trong cuộc đời mỗi con người?

Là nơi gần gũi thân yêu nhất, nuôi dưỡng từ thơ ấu đến trưởng thành

Là điểm tựa vững chắc cho mỗi con người trong hành trình cuộc đời

Là nơi sinh sống của mỗi con người, nơi ta sinh ra và lớn lên, có bạn bè và người thân

Là gốc rễ hình thành nên tính cách con người, chắp cánh ước mơ và khát vọng

13.Đoạn trích giúp em suy ngẫm về trách nhiệm đúng đắn của mỗi cá nhân trong gia đình là:
(1) Mỗi người đều cần có ý thức xây dựng, giữ gìn gia đình hạnh phúc
(2) Mỗi người con phải biết giúp đỡ cha mẹ, chia sẻ công việc chung
(3) Mỗi người con phải thấu hiểu những vất vả, lo toan, của cha mẹ
(4) Mỗi người trong gia đình chỉ cần hoàn thành tốt công việc của mình

(1), (2), (3)

(2), (3), (4)

(1), (2), (4)

(1), (3), (4)

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản? Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản?

 

Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.

 Câu 4: Vì sao người cháu có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là “Vì tiếng gà cục tác. Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Câu 5: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ.

Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản

1
4 tháng 12 2021

1. Thơ em lại tự xem trong SGK nhé!

2. 

Em tham khảo:

Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh

3. Khái niệm điệp ngữ em cũng tự xem lại nhé!Em tham khảo:

 Biện pháp tu từ: điệp ngữ "Vì" và liệt kê những hình ảnh "tình yêu tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ"

Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.

4. Vì người cháu chiến đấu vì bà, vì tuổi thơ cùng với bà

5. 

Em tham khảo:

Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.

6. 

Em tham khảo:

Nội dung

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước

Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên

- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực

- Sử dụng điệp từ