vì sao xà phòng có thể tẩy sạch vết bẩn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn b); c); e)
Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.
- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.
- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.
a/ Nếu các đường xi măng trắng xung quanh gạch men trông xỉn màu và tồi tàn thì việc vệ sinh là rất cần thiết để chúng trông sạch sẽ hơn.Hiện nay, các lựa chọn tẩy rửa rất đa dạng, từ các sản phẩm có sẵn cho đến nguyên liệu tự nhiên. Trước khi bắt đầu công việc vệ sinh, bạn cần lau qua khu vực đó với khăn ẩm.(Trộn 2 phần bột baking soda với 1 phần nước.Dùng bàn chải bôi hỗn hợp lên bề mặt gạch, cọ sạch.)
b/ Bột ngô thường được dùng để chế biến các món chiên tẩm bột. Khi sử dụng với mục đích làm sạch, nó làm giảm, làm mở các vết xước trên kính. Trộn 1 thìa bột ngô vào 1 lít nước ấm, thêm 1/4 cốc giấm trắng rồi quấy đều. Với cách làm này, bạn nên chọn ngày mát mẻ để dung dịch làm sạch không bị khô quá nhanh trong quá trình bạn lau kính.
c/
Bạn hãy lấy 1 ít dầu thực vật, chà lên chỗ quần áo bị dính kẹo cao su. Dầu thực vật có độ trơn nhớt nên sẽ có tác dụng làm cho kẹo cao su bị dính trên quần áo không bị dính sang vùng khác. Một lúc sau bạn có thể kéo kẹo ra và mang quần áo đi giặt. Nhưng bạn cần phải chú ý, với cách này ngoài loại bỏ bã kẹo cao su bám trên quần áo bạn còn phải làm sạch lớp dầu thực vật bạn đã bôi lên trên quần áo.(câu này mình k hiểu câu hỏi cho lắm, chắc k đúng)
d/ Bó tay
Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.
-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
Dầu mỡ là chất không tan trong nước, không t/d với nước
Nên dùng xăng dầu để tẩy vết bẩn do dầu mỡ
Vì khi giặt bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng chuyển động nhanh, nhờ dòng đối lưu chúng đi qua bề mặt của các quần áo, tác động lên các bụi bẩn, vết nhơ,... và làm sạch chúng. Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử chuyển động chậm hơn và không tạo được dòng đối lưu nên không thể giặt sạch bằng khi dùng nước nóng.
Do nhiệt độ càng lớn thì phân tử c/đ càng nhanh
`=>` phân tử xà phòng chuyển động nhanh
`=>` dòng đối lưu do phân tử xà phòng tạo ra sẽ đi qua bề mặt của quần áo và tác động vào các vết bẩn và làm sạch chúng.
Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử xà phàng chuyển động chậm hơn
`=>` khó có thể tạo dòng đối lưu khiến các tác đọng lên vết bẩn ít đi khiến quần áo khó sạch
Khi muỗi cắn thì sẽ tiết vào chỗ đốt một ít axit fomic => Chỗ bị cắn sẽ thấy ngứa, xót
Xà phòng có thành phần chủ yếu là kiềm (NaOH) , khi bôi xà phòng vào vết đốt thì kiềm sẽ phản ứng với axit ở vết đốt tạo muối trung hòa, làm vết đốt bớt sưng, ngứa
Tham khảo
Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.
có chất hữu cơ
vì Xà phòng là một hợp chất thần kỳ có thể tẩy rửa những chất bẩn chứa dầu mỡ bởi nó được cấu tạo từ những phân tử đặc biệt. Mỗi phân tử này có hai đầu hoàn toàn khác biệt.
Một đầu phân tử rất ưa nước, nó tan trong nước và dính chặt vào các phân tử nước. Đầu phân tử này được gọi là đầu ‘hút nước’.
Đầu còn lại của phân tử ưa mỡ và chất béo. Nó có thể làm tan mỡ nhưng lại không ưa nước. Đầu phân từ này được gọi là đầu ‘kỵ nước’.
Đầu kỵ nước của phân tử xà phòng gắn chặt với chất béo, nhờ đó hòa tan và tẩy bỏ vết bẩn chứa chất béo trên da hay quần áo. Đầu ưa nước giúp cho cả phân tử sau khi gắn chặt với chất béo có thể hòa tan vào nước.
Như vậy, nhờ cấu trúc đặt biệt của các phân tử đặc biệt trong xà phòng, các vết bẩn chứa chất béo rời khỏi da hoặc quần áo và tan vào nước.