K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau: CHÙA VẠN NIÊN – NGÔI CHÙA CỔ NGÀN NĂM TUỔI BÊN BỜ HỒ TÂY       Chứng kiến biết bao thăng trầm của lịch sử, chùa Vạn Niên vẫn giữ nguyên nét cổ kính, trầm mặc giữa không gian hối hả, nhộn nhịp của Hà thành.       Dưới triều đại Lý Thuận Thiên vào năm 1014, Thiền sư Hữu Nhai Tăng đã xin vua lập giới đàn tại vị trí hiện tại của chùa Vạn Niên. Kể...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau:

CHÙA VẠN NIÊN – NGÔI CHÙA CỔ NGÀN NĂM TUỔI BÊN BỜ HỒ TÂY

      Chứng kiến biết bao thăng trầm của lịch sử, chùa Vạn Niên vẫn giữ nguyên nét cổ kính, trầm mặc giữa không gian hối hả, nhộn nhịp của Hà thành.

      Dưới triều đại Lý Thuận Thiên vào năm 1014, Thiền sư Hữu Nhai Tăng đã xin vua lập giới đàn tại vị trí hiện tại của chùa Vạn Niên. Kể từ đó, ngôi chùa này đã được xây dựng và tồn tại mãi cho đến tận ngày hôm nay. 

  Chùa Vạn Niên là một công trình nghệ thuật bằng gỗ với hoa văn họa tiết vừa bản địa, vừa tiếp nhận văn hóa phương Đông. Các nếp nhà được xây dựng hướng Đông theo bố cục mặt bằng gồm tam quan, chùa chính điện Mẫu (thờ Bà chúa Liễu Hạnh), nhà tăng, nhà phụ. Bao quanh kiến trúc là vườn cây cổ thụ tôn thêm vẻ đẹp và tạo sự u tịch, tĩnh lặng nơi cửa thiền, làm nên một tổng thể di tích văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, hài hòa. Chùa Vạn Niên đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1996.

      Qua hơn 1.000 năm, ngôi chùa đã được được trùng tu và tôn tạo nhiều lần. Các kiến trúc tam quan, tiền đường, nhà Tổ, nhà khách, lầu Quan Âm, các mảng hoa văn truyền thống trên cột, kèo... được chạm trổ tỉ mỉ, sử dụng đề tài trang trí quen thuộc của người Việt như Tứ Linh và Tứ Quý.

    Tuy nằm ngay bên mặt đường Lạc Long Quân luôn tấp nập người, xe qua lại, nhưng phía sau cổng chùa là sự cổ kính, thanh tịnh… Không gian chùa không lớn nhưng được bao trùm một màu xanh mát của những cây cổ thụ nhiều năm tuổi.

      Theo Thăng Long cổ tích khảo, thì "Chùa ở bờ Tây hồ Tây... Lý Thuận Thiên năm thứ 5 (1014), Hữu Nhai tăng thống xin tâu lập giới đàn tại đây, thụ giới cho các Tăng đồ. Vua xuống chiếu ban cho. Bấy giờ, danh tăng Lâm Tuệ Sinh, Thảo Đường thời Lý kế thừa trụ trì ở đây".

      Hiện chùa còn giữ bộ di vật với hơn 40 pho tượng tròn và 10 đạo sắc phong thần của thời Lê, Tây Sơn có giá trị lịch sử - văn hóa nghệ thuật cao. Tại chùa có bức tượng phật Thích Ca, cao hơn 1,3m và nặng 600kg, được làm từ ngọc Phỉ Thúy (Jadeit tự nhiên), làm cho bộ di vật của ngôi chùa thêm độc đáo.

      Chùa Vạn Niên đang ngày một khang trang và được nhiều Phật tử gần xa biết đến. Không chỉ là điểm đến tâm linh mà chùa còn trở thành một địa điểm du lịch được du khách trong và ngoài nước lựa chọn khi đến thăm Thủ đô. Tuy có nhiều đổi mới nhưng chùa vẫn giữ được nét đẹp cổ kính và độc đáo về văn hóa kiến trúc xen giữa lòng thủ đô hiện đại và phát triển.

(Theo Huyền Hoa, https://danviet.vn/chua-van-nien-ngoi-chua-co-ngan-nam-tuoi-ben-bo-ho-tay-20240429084512746.htm)

Thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5 (trình bày ngắn gọn): 

Câu 1. Văn bản đề cập đến thông tin nào? 

Câu 2. Liệt kê các chi tiết, sự kiện xác thực được nhắc tới trong văn bản. 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Tuy nằm ngay bên mặt đường Lạc Long Quân luôn tấp nập người, xe qua lại, nhưng phía sau cổng chùa là sự cổ kính, thanh tịnh…

Câu 4. Việc kết hợp thủ pháp trần thuật với miêu tả trong văn bản có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Câu 5. Theo anh/chị, hình ảnh chùa Vạn Niên nói riêng và những công trình văn hóa lâu đời nói chung tồn tại trong cuộc sống xô bồ, hối hả hiện nay có ý nghĩa như thế nào?

0
30 tháng 4 2020

Khung cảnh. Chùa Bà Già nằm ngay bên bờ sông Hồng, nay thuộc phường Phú Thượng, Tây Hồ, một công trình kiến trúc Phật giáo có niên đại sớm. ... Khi hai mất đi, để tỏ lòng biết ơn, dân trong vùng đã đúc tượng hai và rước vào chùa thờ, gọi là tượng hậu Phật, từ đó chùa được gọi là chùa Bà Già.

5 tháng 11 2021

Gọi:

AC: là bóng trên mặt đất

AB: là chiều cao tháp

Góc C là góc hợp bởi tia nắng mặt trời và mặt đất

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AB=AC.tanC=26.tan30^0\simeq15\left(m\right)\)

                                     Chùa Tây PhươngChùa Tây Phương được dựng xây trong khung cảnh núi sông thanh tĩnh. Đây là một ngôi chùa đẹp, làm vinh dự cho nền kiến trúc và mĩ thuật cổ xưa của dân tộc ta. Chùa gồm ba toà nhà cổ kính bàng gỗ đẹp, xếp hàng hình chữ tam. Giữa ba toà nhà có hai sân nhỏ xây hai bể nước lớn. Bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng. Ánh sáng toả ra trong...
Đọc tiếp

                                     Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương được dựng xây trong khung cảnh núi sông thanh tĩnh. Đây là một ngôi chùa đẹp, làm vinh dự cho nền kiến trúc và mĩ thuật cổ xưa của dân tộc ta.

 

Chùa gồm ba toà nhà cổ kính bàng gỗ đẹp, xếp hàng hình chữ tam. Giữa ba toà nhà có hai sân nhỏ xây hai bể nước lớn. Bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng. Ánh sáng toả ra trong chùa lung linh, dìu dịu.

 

Mỗi toà nhà được kiến trúc hai tầng, tám mái, lợp ngói hình lá đề. Ngói cỡ to và dày, trông hơi giống mũi hài. Các mái uốn cong mềm mại gắn tứ linh (bốn con vật được coi là linh thiêng ngày xưa : rồng, lân, rùa, phượng) bằng sành rất thanh thoát. Trên các mái đều chạm rồng, phượng, hoa sen, lá dâu, lá mẫu đơn, tia mặt trời, mặt trăng,.., Các chân cột được làm bàng đá xanh, chạm hình cánh sen. Rui mè trên mái nhà đều có mộng ô vuông, lót ngói nhiều màu, tưởng chừng mái chùa được choàng tấm áo hoa xuân hay khoác ngoài tấm cà sa nhà Phật vậy !

 

Bước vào trong chùa, 16 vị La Hán rất bình dân với 46 tượng lớn nhỏ để ở  phía trước bái đường và chính diện. Nghệ thuật tạo hình ở các pho tượng tinh xảo và rất điêu luyện. Mỗi pho tượng đều có một nét riêng biệt, càng xem càng hấp dẫn.

 

Chùa Tây Phương tiêu biểu cho nền nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo của cha ông ta và là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam.

 

                                            (Theo Đất nước ngàn năm )

a) Em hãy phân đoạn bài văn trên.

b) Phần thân bài có mấy đoạn văn ? ý chính của mỗi đoạn là gì ?

c) Em thích hình ảnh nào hoặc câu văn nào trong bài văn trên ? Vì sao ?

3
12 tháng 8 2021

a) Bài văn gồm 3 phần :

– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.

– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.

– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.

b) Thân bài có 3 đoạn :

– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.

– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.

– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.

c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng

12 tháng 8 2021

a) Bài văn gồm 3 phần :

– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.

– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.

– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.

b) Thân bài có 3 đoạn :

– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.

– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.

– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.

c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng

4 tháng 4 2022

 

 Dưới bóng tre của ngàn xưa

4 tháng 4 2022

 thấp thoáng một mái chùa

12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2018

1: quân địch 

2:bỏ đi

4: Ông

5:Ông

12 tháng 3 2018

( 1 ) : phản công 

( 2 ) : của ông 

( 3 ) :  Ông 

( 4 ) :  Ông 

TK mk nha !!! 

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
11 tháng 3 2018

Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của ( 1 ) quân địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân ( 2 ) của ta đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544, ( 3 ) ông lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. ( 4 ) Ông dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ( 5 ) Lý Công Uẩn đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai QUốc bên bờ sống Nhị Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.

11 tháng 3 2018

( 1 )  :  2 cuộc tấn công của Nhà Lương 

( 2 )  :  ông

( 3 ) :  ông 

( 4 ) :  Ông 

( 5 ) :  Ông 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 3 2018

(1) quân địch

(2) quân ta

(3) chủ soái / Lý Bôn

(4) Nhà vua

(5) Ông

11 tháng 3 2018

giúp mk đi mà

1. quân địch

2. của ta

3. (giữ nguyên)

4. Nhà vua

5. Vua