Phân biệt giờ địa phương và giờ khi vực?em đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a)GIỜ ĐỊA PHƯƠNG: giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.
GIỜ KHU VỰC : Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau (cách nhau 15° hay 1 h). Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ.
Ví dụ: Khi cài Windows XP nói hỏi giờ khu vực của mình - thường nó cho Hà Nội-Bangkok- Jakarta là GMT+7
1) Với tỉ lệ 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ ứng vs thực địa là:
5. 200 000= 1 000 000 ( cm)= 10 km.
Với tỉ lệ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ ứng vs thực địa là:
5. 6 000 000= 30 000 000( cm)= 300 km
2) Vì khu vực giờ ở Hà Nội là 7 giờ nên giờ ở Luân Đôn với giờ ở Hà Nội sẽ chênh lệch: 7-0= 7( giờ)
Vì vậy, 7 giờ sáng ở Luân Đôn , khi đó ở Hà Nội sẽ là: 7+7=14( giờ)
a: Hà Nội có múi giờ là GMT+7
=>Hà Nội đi trước Canada 12 giờ đồng hồ
Lúc 7h ngày 12/10/2022 theo giờ Canada thì giờ ở Hà Nội đang là:
7+12=19h(ngày 12/10/2022)
b: Ở Hawai, Hoa Kì thì có múi giờ là GMT-7
=>Hawai đi sau Canada 2 giờ đồng hồ
Lúc 7h ngày 12/10/2022 ở Canada thì khi đó ở Hawai đang là:
7-2=5h sáng ngày 12/10/2022
c: Ở London, Anh thì múi giờ là GMT+0
=>London đi trước Canada 5 giờ đồng hồ
Lúc 7h ngày 12/10/2022 ở Canada thì khi đó ở London đang là:
7+5=12 giờ ngày 12/10/2022
Câu 1
Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:
– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…
– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…
– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).
– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.
Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á
- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...
+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".
Cứu với mọi người ơi,Mai em thì rồi
Thă đao