Cách tính thời gian trong lịch sử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
- Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm
- Sai xin lỗi ạ
Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được quy luật chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất; Trái Đất quay quanh Mặt Trời và làm ra lịch. Có 2 loại lịch:
+ Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
+ Dương lịch: là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm; về sau, dương lịch đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch.
- Có 2 cách tính lịch:
+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)
+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)
- Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm
Phương đông: tính theo chu kì quay của Trái Đất với Mặt Trăng
Phương tây: Chu kì quay Trái đất với Mặt trời
- Có 2 cách tính lịch:
+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch).
+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch).
Tham khảo
Các cách tính thời gian trong lịch sử:
Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách làm lịch. Người Ai Cập, Lưỡng Hà hay Trung Quốc cổ đại và một số dân tộc phương Đông khác thì tính theo âm lịch, còn người La Mã và nhiều tộc người ở châu Âu,... thì theo dương lịch.
Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kl chuyền động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Về sau, dương lich đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm ra đời của Chúa Giê-su – tương truyền là người sáng lập ra đạo Ki-tô, là năm đầu tiên của Công nguyên. Ngay trước năm đó là năm 1 trước Công nguyên (TCN). Đồng thời còn có cách phân chia thời gian thành thập kỉ (10 năm), thế kỉ (100 năm) và thiên niên kỉ (1000 năm), tỉnh từ năm đầu tiên của các khoảng thời gian đó.
Dựa vào T/g mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời để làm ra lịch
Chia T/g theo ngày, tháng, năm, sau đó là giờ phút
Đúng không hả bạn?
Năm 983- Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Năm 542- Khởi nghĩa Lý Bí.
Năm 248- Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 40- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 179 TCN- Triệu Đà xâm lược Âu Lạc.
Chỉ cần ghi những phần (......) nên mik chỉ làm thế thôi! Chúc bạn học tốt nhé! Phần này giống bài 2 tr 5 trong quyển đấy, chỉ cần chép vào thui!
* Ngày, tháng, năm dương lịch: 5/2/2003
* Ngày, tháng, năm âm lịch: 5/1/2003
* Thời gian diễn ra " Chiến thắng Đống Đa, Quang Trung đại phá quân Thanh" được ghi bằng những loại lịch nào? Cách ghi?: Bằng cả lịch dương và âm. Lịch dương ghi bên trên và lịch âm ghi bên dưới.
Chúc bạn học tốt! Mỗi ngày đều tươi đẹp, hạnh phúc nhé!
Sự kiện | Khoảng thời gian tính theo năm | Khoảng thời gian tính theo thế kỉ |
Khởi nghĩa Lam Sơn(7-2-1428) | 589 | 6 |
Chiến thắng Đống Đa - Quang Trung đại phá quân Thanh (30-1-1789) | 228 | 3 |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (3-40) | 1977 | 20 |
Chiến thắng Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên (9-4-1288) | 729 | 8 |
Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi đại phá quân Minh (10-10-1427) | 590 | 6 |
Lịch Âm: Nhiều nền văn minh cổ đại, như người Ai Cập, người Babylon và người Trung Quốc, đã sử dụng lịch dựa trên chu kỳ của mặt trăng. Một tháng âm lịch thường kéo dài khoảng 29.5 ngày, và một năm âm lịch có khoảng 354 ngày. Lịch âm lịch được điều chỉnh bằng cách thêm các tháng nhuận để đồng bộ với năm mặt trời.
Lịch Julius: Được Julius Caesar giới thiệu vào năm 46 TCN, lịch này dựa trên chu kỳ của mặt trời. Một năm Julius có 365.25 ngày, với một ngày nhuận được thêm vào mỗi bốn năm.
Lịch Gregory: Được Giáo hoàng Gregory XIII giới thiệu vào năm 1582, lịch này là sự cải tiến của lịch Julius. Nó điều chỉnh các năm nhuận bằng cách bỏ qua một ngày nhuận trong ba thế kỷ không chia hết cho 400. Đây là lịch mà chúng ta sử dụng ngày nay.