K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2024

Câu văn "núi mẹ giả vờ chết nhắn tin không động đậy" sử dụng một số biện pháp tu từ để tạo hiệu ứng mạnh mẽ:

  1. Nhân hóa: Hình ảnh "núi mẹ" được nhân hóa, tạo cảm giác như núi có sự sống, có cảm xúc và có thể "giả vờ chết." Điều này khiến cho núi trở thành một nhân vật, làm tăng tính liên tưởng và cảm xúc cho người đọc.

  2. Ẩn dụ: "Giả vờ chết" không chỉ đơn thuần là việc núi không hoạt động, mà còn biểu hiện cho sự tĩnh lặng, lặng lẽ của thiên nhiên trong một khoảnh khắc. Cách dùng này gợi lên cảm giác buồn bã, cô đơn.

  3. Phép đối lập: Câu văn có sự tương phản giữa hình ảnh "nhắn tin" và "không động đậy." Việc "nhắn tin" thể hiện sự giao tiếp, hoạt động, trong khi "không động đậy" lại mang lại cảm giác tĩnh lặng, vắng lặng. Sự đối lập này làm nổi bật ý nghĩa và cảm xúc mà tác giả muốn truyền tải.

Hiệu quả: Những biện pháp tu từ này giúp tạo ra một hình ảnh sống động, gợi cảm xúc và liên tưởng sâu sắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, đồng thời thể hiện một thông điệp về sự tĩnh lặng, trầm tư trong cuộc sống. Câu văn không chỉ mô tả mà còn khơi gợi suy ngẫm cho người đọc.

28 tháng 3 2022

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

28 tháng 3 2022

:>?

Hình ảnh sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau: sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện, cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

=> Tác dụng : Hình ảnh so sánh cho thấy được sự sôi động trong khung cảnh sông ngòi nơi tận cùng của tổ quốc.

26 tháng 2 2021

Hình ảnh so sánh trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên:

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

=> Biện pháp tu từ đã cho người đọc thấy được  độ cứng của những chiếc vuốt của Dế mèn hay vẻ đẹp cường tráng oai phong, làm cho nhân vật trở nên sinh động hơn

6 tháng 7 2018

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

15 tháng 1 2021

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ

13 tháng 4 2023

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh

Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau

6 tháng 3 2022

BPTT liệt kê: điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

=> liệt kê ra những hình thức tra tấn dã man của kẻ thù cho thấy sự độc ác, tàn nhẫn của kẻ thù, đồng thời làm nổi bật sự kiên cường, bất khuất, dũng cảm của chị

17 tháng 3 2022

Ẩn dụ Từng giọt long lanh rơi ( giọt âm thanh của tiếng chim )

cre : luong nguyen

17 tháng 3 2022

BPTT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi.

Cho người đọc thấy sữ yêu mến, nâng niu tiếng chim hót của tác giả.

1 tháng 11 2018

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.

Nhân hóa vầng trăng trở thành “tri kỉ” người gần gũi, gắn bó, thấu hiểu mọi tâm tư, tình cảnh.

    + Trăng trở thành người bạn chia sẻ mọi vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu những nỗi đau của chiến tranh bằng ánh sáng tươi mát, hiền hòa.

    + Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ với người chiến sĩ, trăng chính là hiện thân của quá khứ chan hòa tình nghĩa.

1 tháng 6 2017

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.

Nhân hóa vầng trăng trở thành “tri kỉ” người gần gũi, gắn bó, thấu hiểu mọi tâm tư, tình cảnh.

    + Trăng trở thành người bạn chia sẻ mọi vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu những nỗi đau của chiến tranh bằng ánh sáng tươi mát, hiền hòa.

    + Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ với người chiến sĩ, trăng chính là hiện thân của quá khứ chan hòa tình nghĩa.