K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2024
1. Chủ đề chính:
  • Chủ đề chính của bài thơ là tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương, đặc biệt là hình ảnh con sông quê hương, biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên và sự gắn kết trong tâm hồn người con xa quê.
2. Nội dung:
  • Bài thơ thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả đối với con sông quê hương. Con sông không chỉ là một dòng nước mà còn là nơi lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ, là chứng nhân cho những thay đổi của con người và quê hương theo thời gian. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu quê hương và niềm tiếc nuối khi phải xa cách nơi mình lớn lên.
3. Cảm xúc chủ đạo:
  • Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ là sự nhớ nhung, hoài niệmtình yêu quê hương sâu sắc. Tác giả thể hiện nỗi nhớ con sông, nhớ những kỷ niệm tuổi thơ và lòng mong muốn được quay lại nơi đó, dù thời gian và không gian đã thay đổi.
4. Biện pháp tu từ và tác dụng:
  • So sánh: "Con sông của ta, giống như máu thịt của mình" - Biện pháp này làm nổi bật sự gắn bó sâu sắc giữa con người và quê hương, giúp người đọc cảm nhận được mối liên kết thiêng liêng.
  • Nhân hoá: Con sông được miêu tả như có cảm xúc và có sự thay đổi, như thể sông có thể cảm nhận được nỗi nhớ của người xa quê.
  • Ẩn dụ: Con sông là hình ảnh ẩn dụ cho quá trình lớn lên, thay đổi và những kỷ niệm không thể nào quên trong đời người.
  • Điệp từ: "Nhớ" được lặp lại nhiều lần, tạo nên nhịp điệu tình cảm da diết, làm tăng cảm giác nhớ nhung, hoài niệm trong lòng người đọc.
5. Bức thông điệp:
  • Bài thơ gửi gắm một thông điệp về tình yêu quê hương. Dù cuộc sống có thay đổi, dù con người có đi xa đến đâu, tình cảm với quê hương và những kỷ niệm đẹp về nó sẽ luôn sống mãi trong trái tim mỗi người. Đây là lời nhắc nhở về giá trị của quá khứ, của nơi chôn rau cắt rốn trong mỗi con người.
6. Phương thức biểu đạt:
  • Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm. Tác giả bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm chân thành đối với con sông quê hương, qua đó gửi gắm tình yêu và lòng biết ơn với mảnh đất đã nuôi dưỡng mình.

Bài thơ "Nhớ con sông quê hương" không chỉ là một tác phẩm miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn là một lời nhắc nhở về mối quan hệ sâu sắc giữa con người và quê hương, nơi có những kỷ niệm không thể nào phai nhòa.

XIN LỖI VÌ GIỜ MỚI NHÌN THẤY CÂU HỎI CỦA BẠN

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nội dung: Truyện kể về kiều Phương, em gái của "tôi", Kiều Phương là một cô gái có tài hội họa thiên bẩm. Tài năng của em được phát hiện khi một họa sĩ là bạn của bố đến chơi. Biết em gái có năng khiếu "tối" cảm thấy ghen tị và mặc cảm, nhờ chú họa sĩ, giới thiệu, Kiều Phương tham dự cuộc thi vẽ tranh quốc tế và đoạt giải nhất với bức tranh em trai mình.

Chủ đề của tác phẩm: Tài năng và tình yêu thương em gái dành cho anh trai mình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Ở Việt Nam, nghệ thuật hơn ở những lĩnh vực khác là biểu hiện sâu sắc nhất của tâm tính nhân dân.

8 tháng 3 2023

     Thông tin chính được nêu ở câu chủ đề của đoạn văn là thông tin về giá trị nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam.

11 tháng 10 2018

chắc nói lên đạo đức hay giáo dục con người gì gì đó...

có j lên mạng mà tra nha bn

k mk nhé

@nguoikomuonquen@

Hôm ấy, tại trường quay Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, mặc dầu thời tiết khá nóng bức, nhưng hàng trăm người nghe vẫn ngồi im phăng phắc chú ý, theo dõi, lắng nghe từng lời truyền đạt của giảng viên, và cùng thời điểm ấy có 13 đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy, 605 tổ chức cơ sở đảng với 62.301 đảng viên (chiếm gần 98% tổng số đảng viên trong toàn tỉnh) cũng được quán triệt chuyên đề (thông qua truyền hình trực tiếp).

Sức hấp dẫn, lôi cuốn của bài giảng, không chỉ thu hút số đảng viên tham gia ngồi nghe ở 1.633 điểm tổ chức học tập mà ở nhiều địa phương, cơ sở, đơn vị còn hàng trăm điểm tổ chức tự phát do cán bộ và nhân dân tự tụ tập, bật ti vi ngồi nghe say đắm, thậm chí nhiều người đã cảm động, không cầm được nước mắt khi nghe giảng viên kể chuyện về đời tư trong sáng của Bác Hồ...

Vậy tại sao bài giảng về lý luận chính trị mà có sức thu hút và lay động lòng người đến thế?

Theo tôi, thành công trước hết ngoài nhờ giảng viên có kiến thức uyên thâm về chủ đề truyền giảng và giọng điệu mạch lạc, truyền cảm thì điều đặc biệt là nhờ sự tôn trọng người nghe, hiểu thấu tâm can người nghe của giảng viên. Giảng viên đã không truyền đạt theo lối khuôn mẫu xơ cứng, tham chương, mục, giáo điều, máy móc mà đã tìm được cách thức riêng của mình. Thông qua những câu chuyện, mẫu chuyện có thật về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những chuyện nhiều người đã biết nhưng cũng có những chuyện chưa ai biết hoặc có biết nhưng lâu nay hiểu còn lơ mơ, chưa rõ ràng... thì lần này giảng viên, bằng lối dẫn giải truyền cảm, đầy sức thuyết phục đã cuốn hút sự tập trung chăm chú lắng nghe của mọi người.

Có những vấn đề tưởng như kinh điển, hàn lâm cao xa nhưng đã trở nên gần gũi, dễ nghe dễ hiểu, bài giảng chính trị nhưng rất cảm động đến nổi nhiều người không cầm được nước mắt. Và để đạt được mục đích lớn là đưa được lượng thông tin cần thiết đến người nghe nhiều nhất, có hiệu quả nhất thì giảng viên đã đi từ những cái tưởng chừng đơn giản nhất, gần gũi, thân quen nhất. Đây là bài học sâu sắc đối với các báo cáo viên, các giảng viên chính trị hiện nay.

24 tháng 3 2023

https://loigiaihay.com/diet-giac-doi-giac-dot-va-giai-quyet-kho-khan-ve-tai-chinh-c84a13338.htm

Mong anh copy bài trên mạng thì ghi "tham khảo" hộ với ạ.E thấy anh cop bài hơi bị nhiều, nó không chỉ giảm sự uy tín của anh trong web mà còn làm giảm sự uy tín của box Sử trong mắt các thành viên khác nữa.

24 tháng 3 2023

  Giảm sự uy tín =))) cái văn của bọn trẻ giờ bcuoi nhỉ 
Cop là một việc còn uy tín là việc khác , t làm vì t giúp được ngkhac , ngta không chịu tìm hiểu về bài tập thì mới lên đây hỏi . Bớt nói mấy câu vô nghĩa và đừng tưởng là mình oai đi nhóc , còn đừng vì sự ganh đua hay gì mà lên đây cmt ba cái link web + sự uy tín đi