x chia hết cho 10; x chia hết cho 8 và x< 40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2x+10⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x+2+8⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+8⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(x\in\left\{0;1;-2;\pm3;-5;7;-9\right\}\)
\(2x+10⋮x-1\)
\(\Rightarrow2x-2+12⋮x-1\)
\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+12⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
x - 1 = 1 => x = 2
x -1 = -1 => x = 0
... tg tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(x\inƯC\left(180;96\right)\)
mà x>8
nên x=12
b: \(x\in UC\left(150;84;30\right)\)
mà 0<x<10
nên \(x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: 126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)
mà x>9
nên x=18
b: x chia hết cho 10
x chia hết cho 12
x chia hết cho 18
Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)
=>\(x\in B\left(180\right)\)
mà x<200
nên x=180
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)
b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)
Giải
Theo đề bài , x ⋮ 10
x ⋮ 8 . Nhưng x < 40
⇒ \(x\in\) BC (10 ; 8)
Ta có : 10 = 2. 5
8 = 23
BCNN(10 ; 8 ) = 23.5 = 40
BC (10 ; 8) = B (40) ={0 ; 40;80 ;...}
Mà x < 40 , nên :
x = 0
Giải Theo đề bài , x ⋮ 10 x ⋮ 8 . Nhưng x < 40 ⇒ \(x\in\) BC (10 ; 8) Ta có : 10 = 2. 5 8 = 23 BCNN(10 ; 8 ) = 23.5 = 40 BC (10 ; 8) = B (40) ={0 ; 40;80 ;...} Mà x < 40 , nên : x = 0