Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau của tác dụng gì ?
"Sen mùa hạ , cúc mùa thu
Hoa đồng cỏ nội , bốn mùa gọi con "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng
Lời giải chi tiết:
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
TK
bptt có trong hai câu thơ trên là bptt nhân hóa.
- nhân hóa ở cụm từ "sương chùng chình": gợi những làn sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm làng quê. nó làm cho khí thu mát mẻ và cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên.
- thành phần biệt lập tình thái "hình như" (đây chỉ là tính hiệu nghệ thuật, ko phải bptt nhưng nếu cậu cần thì có thể tham khảo): một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng ko thật rõ ràng, một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao bởi Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá.
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Sử dụng biện pháp tu từ So sánh, làm tăng sức gợi cảm, gợi hình để người đọc có tầm nhìn hiểu biết xa hơn, so sánh sự vật với dải ngân hà bao la, rộng lớn, còn so sánh người con với giọt nước trong trẻo được sinh ra từ nguồn.
biện pháp tu từ: so sánh " Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn"