Nêu nhận xét của em đối với bố mẹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Em có nhận xét :
- Em thấy bố mẹ M có lẽ vì muốn tốt cho bạn nên mới muốn M học thêm trong kì nghỉ hè, nhưng việc đó 1 phần cũng là áp đặt tư tưởng thành tích lên người M mà không cho con được vui chơi, về quê với ông bà một thời gian . Vì là nghỉ hè nên cũng không nhất thiết phải cho học thêm , nên cho M nghỉ một thời gian để bạn về với ông bà
=> Là vi phạm quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em
b. Nếu em là M , em sẽ nói với bố mẹ
- Xin và thuyết phục bố mẹ cho con về quê để chơi cùng ông bà 1 thời gian để giải trí sau 1 năm học mệt mỏi,trong quãng thờii gian nghỉ ngơi có thể đem 1 ít sách để đọc và học. Đảm bảo với bố mẹ rằng bản thân sẽ luôn cố gắng để không phụ lòng của ba mẹ
a) Em thấy bố mẹ M thế là ko đc , tuy chỉ M học thêm dể tiếp thêm kiến thức muốn M học giỏi lên nhưng điều đó tạo cho M nhiều áp lực ; nhiều sực gò bó . Vì M đã phải học ở trường rất vất vả rồi , gời cần được thả lọng để nghỉ ngơi và chơi ko nên học nhiều . Nên để M có thời gian nghỉ để M có thời gian vui đùa nghỉ ngơi với ông bà .
b)Nếu là M em sẽ :
- thuyết phục bố mẹ cho về ông bà chơi vì lâu lắm ko đc găp ông bà
- giải thích cho bố mẹ bt mik phải học căng thẳng thế nào
- khuyên bố mẹ nên cho con chơi 1 thời gian
- hứa vs bố về ông bà xong sẽ đi học thêm sau
-............
"Nói một cách gián tiếp thì cần có một chính sách ngoại giao, sẽ gây sức ép cho các nước để hỗ trợ chống khủng bố", chuyên gia an ninh người Pháp này cho hay.
"Đầu tiên, chúng ta phải đảm bảo thực thi luật pháp tốt hơn nữa ở những khu vực mà các lái buôn thuốc phiện và vũ khí hoạt động. Chính phủ nên chuyển trọng tâm chú ý từ các vấn đề xã hội và kinh tế và tập trung đảm bảo an ninh cho các công dân, đó mới là vấn đề cốt lõi", ông Pinatel nói thêm.
"Chúng ta cũng cần phải xử mạnh tay hơn với những thiếu niên tái phạm tội lỗi. Chúng ta cũng cần loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi NATO và nói với họ rằng các vị có một quân đội đủ mạnh để đóng cửa biên giới".
*** Qyền và nghĩa vụ của cha mẹ:
-Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
– Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập.
***Nghĩa vụ của con cháu:
- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.
- Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn
- Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.
- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
*** Theo em, em vẫn chưa thực sự làm tròn bổn phận của bạn thân đối với gia đình và xã hội. Nhưng cũng vì thế mà e luôn tự nhủ bản thân rằng phải luôn hiếu kính vs người lớn, chăm chỉ học tập, ko ăn chơi đua đòi với bè bạn, tự tập những đức tính tốt đẹp hơn với mong muốn làm cha mẹ vui lòng, xã hội tiến bộ.
Hành động và ngôn ngữ Sùng bà là hiện lên là người kẻ tàn nhẫn, độc ác, coi thường người lao động hiền lành:
- Hành động:
+ Dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính phải ngửa mặt lên ( kiểu hạ nhục người khác)
+ Chửi mắng Thị Kính, không cho nàng được thanh minh
+ Hất tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống đất, nhất quyết trả Thị Kính về gia đình
- Lời nói:
+ Đay nghiến, nhiếc mắng Thị Kính
+ Lời mắng nhiếc của Sùng bà luôn nhấn mạnh tới sự đối lập đến giai cấp, sự không “môn đăng hộ đối” giữa hai gia đình
→ Mụ Sùng là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, tự coi mình là tầng lớp trên nên bà coi thường người khác, nhất là người lao động
Đáp án A
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ. à sai, nam nhận NST giới tính X từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố. à sai, nữ nhận 1 NST X từ mẹ và 1 NST X từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố. à đúng
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng. à đúng
Đáp án: A
(1). Nam giới chỉ nhận NST Y từ bố mà không nhận NST giới tính nào từ mẹ. → sai, nam nhận NST giới tính X từ mẹ.
(2). Nữ giới nhận cả hai NST giới tính từ mẹ mà không nhận NST giới tính từ bố. → sai, nữ nhận 1 NST X từ mẹ và 1 NST X từ bố.
(3). Con trai nhận 1 NST giới tính từ mẹ và 1 NST giới tính từ bố. → đúng
(4). Giới tính của thai nhi phụ thuộc vào loại tinh trùng thụ tinh với trứng. → đúng
la ng yeu toi va cham soc toi nhieu nhat
Tất nhiên không phải mọi đứa trẻ đều có ý nghĩ như tôi nhưng tôi tin rằng phần đông các bạn trẻ cùng trang lứa sẽ đồng cảm với những gì tôi đang nói đến.
Điều đầu tiên, mọi đứa trẻ đều muốn được sự khuyến khích cho những thứ chúng tôi đang cố gắng để đạt được. Tất nhiên ở mỗi gia đình, mỗi cha mẹ sẽ có một cách riêng để khuyến khích con mình. Ví dụ, mỗi lần tôi khoe kết quả tốt ở trường ba mẹ tôi thường khích lệ tôi bằng những lời khen, ba mẹ thường ôm hôn tôi. Những nụ cười thật tươi của họ khiến tôi tự hào về bản thân mình. Nhưng đôi khi họ cũng hay nói đùa và những câu đùa đó có thể làm cho tôi cảm thấy tổn thương. Đối với một vài đứa trẻ, những câu nói đùa sẽ luôn luôn là những câu nói đùa nhưng cũng có những đứa trẻ sẽ cảm thấy tệ vì họ không nghĩ người lớn đang đùa. Ví dụ như khi tôi học lớp năm, tôi đã bị cả nhà cười nhạo khi tôi khoe đạt 100/100 điểm cho một bài kiểm tra quá đơn giản. Bình thường, tôi cũng không mấy quan tâm vì tôi biết họ chỉ đùa thôi nhưng hôm đó tôi vừa trải qua một ngày không vui, những lời nói đùa không đúng đã làm tôi tức giận và buồn bã. Tôi mong rằng cha mẹ có thể biết lúc nào trẻ con chúng tôi cảm thấy ổn khi cha mẹ đùa.
Điều thứ hai, hãy lắng nghe tiếng nói của con trẻ. Tôi rất may mắn khi có được một người mẹ luôn lắng nghe những gì tôi nói và chỉ bảo cho tôi biết điều gì đúng, điều gì sai. Nhưng tôi biết rằng có nhiều bố mẹ chẳng mấy khi dành thời gian lắng nghe con mình để hiểu chúng nghĩ gì, muốn gì. Tuy rằng chúng tôi còn bé nhưng xin cha mẹ hãy nghe những lời chúng tôi nói. Lắng nghe những gì chúng tôi nói có thể giúp chúng tôi hiểu rằng mình được quan tâm, được yêu thương, chia sẻ.
Tôi biết rằng có nhiều bố mẹ chẳng mấy khi dành thời gian lắng nghe con mình để hiểu chúng nghĩ gì, muốn gì. Tuy rằng chúng tôi còn bé nhưng xin cha mẹ hãy nghe những lời chúng tôi nói. Lắng nghe những gì chúng tôi nói có thể giúp chúng tôi hiểu rằng mình được quan tâm, được yêu thương, chia sẻ.
Lắng nghe trẻ con không chỉ tốt cho trẻ mà các bậc cha mẹ cũng có cơ hội học được những điều mới mẻ mà các vị chưa bao giờ biết tới. Tôi nhớ có lần tôi kể cho mẹ tôi nghe một cách giải phương trình, mẹ tôi bảo mẹ chưa bao giờ được học điều này khi còn ở trường. Tôi thường cảm thấy sung sướng và hãnh diện khi dạy được mẹ tôi một điều gì mới. Lắng nghe chúng tôi chỉ mang lợi ích cho mọi người thì tại sao lại không nghe?
Điều thứ ba, đừng kiểm soát trẻ con quá khắt khe cũng đừng quá nuông chiều. Nhiều cha mẹ có cách suy nghĩ rất lạ. Họ nghĩ rằng khi họ cho con của họ ít tự do hơn thì họ có thể kiểm soát được con của họ tốt hơn. Nhưng tôi muốn nói với những bậc cha mẹ có lối nghĩ như vậy rằng trẻ con muốn sự tự do của họ. Không có sự tự do riêng nhất định sẽ làm chúng tôi bức bối, gò bó và rất dễ dẫn đến nổi loạn. Ngược lại. nhiều cha mẹ lại quá nuông chiều con cái (hoặc chỉ muốn rảnh tay, giao cho con ipad, iphone là xong) để chúng hoàn toàn tự do với thế giới internet, với các trò chơi trên mạng mà không để ý xem liệu những trang web con mình xem có phù hợp không, những trò chơi chúng chơi có độc hại không… Ngoài ra, cũng do được nuông chiều mà có nhiều bạn trẻ mười mấy tuổi, có khi học tới đại học còn chưa biết nấu ăn, chưa biết làm việc nhà.
Tôi giống như bao đứa trẻ khác, muốn được vui vẻ chơi suốt ngày và tất nhiên tôi cũng muốn được làm tất cả mọi thứ theo ý mình thích. Tôi biết rằng chẳng ai có thể có được tất cả mọi thứ và càng lớn lên tôi càng quen với suy nghĩ đó. Nhưng mẹ tôi lại chọn để cho tôi có tất cả sự tự do tôi muốn nhưng không biến tôi trở thành một đứa bé được nuông chiều quá mức. Và điều đó đi chung với việc mẹ tôi biết khi nào cần dừng lại. Tôi được tự do những điều mình thích như nghe nhạc, nhảy nhót, xem youtube, chơi games, đọc truyện, chụp ảnh, đi xem phim hay đi chơi với đám bạn… như là phần thưởng cho việc tôi hoàn thành bài tập, làm tốt mọi việc của tôi trong nhà như rửa bát, hút bụi, dọn dẹp nhà, đổ rác, phơi quần áo, gấp quần áo...
Điều thứ tư, tôi mong tất cả các ông bố bà mẹ trên đời này nếu vào một ngày xấu trời nào đó các vị gặp chuyện không vui bên ngoài như tắc đường, lỡ cuộc họp quan trọng, ra một quyết định sai lầm hay đơn giản chỉ là tâm trạng không tốt thì làm ơn xin đừng trút những bực dọc đó lên đầu chúng tôi. Ai mà chẳng từng mắc lỗi, kể cả cha mẹ. Vậy nên hãy nhẹ lòng tha thứ cho mình hoặc sửa lỗi, nếu có thể, chứ đừng vô cớ mắng mỏ quát nạt chúng tôi. Chúng tôi sẽ rất khó hiểu khi vô cớ bị trách mắng, xin đừng đặt gánh nặng lên vai chúng tôi.
Một vài lời chia sẽ với các bậc cha mẹ và mong rằng quý vị sẽ đọc và hiểu hơn những mong muốn của trẻ con chúng tôi.T
ất nhiên không phải mọi đứa trẻ đều có ý nghĩ như tôi nhưng tôi tin rằng phần đông các bạn trẻ cùng trang lứa sẽ đồng cảm với những gì tôi đang nói đến.
Điều đầu tiên, mọi đứa trẻ đều muốn được sự khuyến khích cho những thứ chúng tôi đang cố gắng để đạt được. Tất nhiên ở mỗi gia đình, mỗi cha mẹ sẽ có một cách riêng để khuyến khích con mình. Ví dụ, mỗi lần tôi khoe kết quả tốt ở trường ba mẹ tôi thường khích lệ tôi bằng những lời khen, ba mẹ thường ôm hôn tôi. Những nụ cười thật tươi của họ khiến tôi tự hào về bản thân mình. Nhưng đôi khi họ cũng hay nói đùa và những câu đùa đó có thể làm cho tôi cảm thấy tổn thương. Đối với một vài đứa trẻ, những câu nói đùa sẽ luôn luôn là những câu nói đùa nhưng cũng có những đứa trẻ sẽ cảm thấy tệ vì họ không nghĩ người lớn đang đùa. Ví dụ như khi tôi học lớp năm, tôi đã bị cả nhà cười nhạo khi tôi khoe đạt 100/100 điểm cho một bài kiểm tra quá đơn giản. Bình thường, tôi cũng không mấy quan tâm vì tôi biết họ chỉ đùa thôi nhưng hôm đó tôi vừa trải qua một ngày không vui, những lời nói đùa không đúng đã làm tôi tức giận và buồn bã. Tôi mong rằng cha mẹ có thể biết lúc nào trẻ con chúng tôi cảm thấy ổn khi cha mẹ đùa.
Điều thứ hai, hãy lắng nghe tiếng nói của con trẻ. Tôi rất may mắn khi có được một người mẹ luôn lắng nghe những gì tôi nói và chỉ bảo cho tôi biết điều gì đúng, điều gì sai. Nhưng tôi biết rằng có nhiều bố mẹ chẳng mấy khi dành thời gian lắng nghe con mình để hiểu chúng nghĩ gì, muốn gì. Tuy rằng chúng tôi còn bé nhưng xin cha mẹ hãy nghe những lời chúng tôi nói. Lắng nghe những gì chúng tôi nói có thể giúp chúng tôi hiểu rằng mình được quan tâm, được yêu thương, chia sẻ.
Tôi biết rằng có nhiều bố mẹ chẳng mấy khi dành thời gian lắng nghe con mình để hiểu chúng nghĩ gì, muốn gì. Tuy rằng chúng tôi còn bé nhưng xin cha mẹ hãy nghe những lời chúng tôi nói. Lắng nghe những gì chúng tôi nói có thể giúp chúng tôi hiểu rằng mình được quan tâm, được yêu thương, chia sẻ.
Lắng nghe trẻ con không chỉ tốt cho trẻ mà các bậc cha mẹ cũng có cơ hội học được những điều mới mẻ mà các vị chưa bao giờ biết tới. Tôi nhớ có lần tôi kể cho mẹ tôi nghe một cách giải phương trình, mẹ tôi bảo mẹ chưa bao giờ được học điều này khi còn ở trường. Tôi thường cảm thấy sung sướng và hãnh diện khi dạy được mẹ tôi một điều gì mới. Lắng nghe chúng tôi chỉ mang lợi ích cho mọi người thì tại sao lại không nghe?
Điều thứ ba, đừng kiểm soát trẻ con quá khắt khe cũng đừng quá nuông chiều. Nhiều cha mẹ có cách suy nghĩ rất lạ. Họ nghĩ rằng khi họ cho con của họ ít tự do hơn thì họ có thể kiểm soát được con của họ tốt hơn. Nhưng tôi muốn nói với những bậc cha mẹ có lối nghĩ như vậy rằng trẻ con muốn sự tự do của họ. Không có sự tự do riêng nhất định sẽ làm chúng tôi bức bối, gò bó và rất dễ dẫn đến nổi loạn. Ngược lại. nhiều cha mẹ lại quá nuông chiều con cái (hoặc chỉ muốn rảnh tay, giao cho con ipad, iphone là xong) để chúng hoàn toàn tự do với thế giới internet, với các trò chơi trên mạng mà không để ý xem liệu những trang web con mình xem có phù hợp không, những trò chơi chúng chơi có độc hại không… Ngoài ra, cũng do được nuông chiều mà có nhiều bạn trẻ mười mấy tuổi, có khi học tới đại học còn chưa biết nấu ăn, chưa biết làm việc nhà.
Tôi giống như bao đứa trẻ khác, muốn được vui vẻ chơi suốt ngày và tất nhiên tôi cũng muốn được làm tất cả mọi thứ theo ý mình thích. Tôi biết rằng chẳng ai có thể có được tất cả mọi thứ và càng lớn lên tôi càng quen với suy nghĩ đó. Nhưng mẹ tôi lại chọn để cho tôi có tất cả sự tự do tôi muốn nhưng không biến tôi trở thành một đứa bé được nuông chiều quá mức. Và điều đó đi chung với việc mẹ tôi biết khi nào cần dừng lại. Tôi được tự do những điều mình thích như nghe nhạc, nhảy nhót, xem youtube, chơi games, đọc truyện, chụp ảnh, đi xem phim hay đi chơi với đám bạn… như là phần thưởng cho việc tôi hoàn thành bài tập, làm tốt mọi việc của tôi trong nhà như rửa bát, hút bụi, dọn dẹp nhà, đổ rác, phơi quần áo, gấp quần áo...
Điều thứ tư, tôi mong tất cả các ông bố bà mẹ trên đời này nếu vào một ngày xấu trời nào đó các vị gặp chuyện không vui bên ngoài như tắc đường, lỡ cuộc họp quan trọng, ra một quyết định sai lầm hay đơn giản chỉ là tâm trạng không tốt thì làm ơn xin đừng trút những bực dọc đó lên đầu chúng tôi. Ai mà chẳng từng mắc lỗi, kể cả cha mẹ. Vậy nên hãy nhẹ lòng tha thứ cho mình hoặc sửa lỗi, nếu có thể, chứ đừng vô cớ mắng mỏ quát nạt chúng tôi. Chúng tôi sẽ rất khó hiểu khi vô cớ bị trách mắng, xin đừng đặt gánh nặng lên vai chúng tôi.
Một vài lời chia sẽ với các bậc cha mẹ và mong rằng quý vị sẽ đọc và hiểu hơn những mong muốn của trẻ con chúng tôi.