K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Câu 7. Giải thích nghĩa của từ “chao liệng” trong câu “Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,... trông mạnh mẽ chao liệng trên cao.”. Câu 8. Nêu tác dụng của đại từ được in đậm trong câu sau:  – Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. Câu 9. Viết một kết thúc khác cho câu chuyện trên. Bài đọc: KỈ NIỆM MÙA HÈ     Tôi là một cô...
Đọc tiếp

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

Câu 7. Giải thích nghĩa của từ “chao liệng” trong câu “Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,... trông mạnh mẽ chao liệng trên cao.”.

Câu 8. Nêu tác dụng của đại từ được in đậm trong câu sau:

 – Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa.

Câu 9. Viết một kết thúc khác cho câu chuyện trên.

Bài đọc:

KỈ NIỆM MÙA HÈ

    Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng, dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều, khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió.

   Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,... trông mạnh mẽ chao liệng trên cao.

   Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sầm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận:

   – Em... xin lỗi. Chị... chị có sao không?

   Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, tôi gắt:

   – Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này! Diều này!... Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc.

   Bỗng tôi nghe có tiếng con gái:

   – Này, bạn!

   Thì ra là một đứa con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng:

   – Gì?

   – Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế.

   Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé:

   – Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về.

   Tôi ân hận nghĩ:

   – Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa.

(Theo Nguyễn Thị Liên)

1
21 tháng 10 2024

từ chao liệng là bay cao 

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)2. Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)(Thời gian: 35 phút) Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :Một chuyên gia máy xúcĐó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.Chiếc máy xúc của tôi...
Đọc tiếp

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)

1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

2. Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)

(Thời gian: 35 phút) Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :

Một chuyên gia máy xúc

Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công

ường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát…, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.

Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!”

A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:

- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?

- Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp.

Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:

- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!

Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.

Theo HỒNG THUỶ.

* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?

A. Ở công trường.

B. Ở nông trường.

C. Ở nhà máy.

D. Ở Xưởng

2. A-lếch-xây làm nghề gì?

A. Giám đốc công trường.

B. Chuyên gia máy xúc.

C. Chuyên gia giáo dục.

D. Chuyên gia máy ủi.

3. Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào?

A. Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng.

B. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng.

C. Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng.

D. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng.

4. Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

A. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

B. Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

C. Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

D. Bộ quần áo xanh bộ đội, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

5. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?

--------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

6. Tác giả viết câu chuyện này để làm gì?

--------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”?

A. Trạng thái bình thản.

B. Trạng thái không có chiến tranh.

C. Trạng thái hiền hoà.

D. Trạng thái thanh thản.

8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”?

A. Lặng yên.

B. Thái bình.

C. Yên tĩnh.

D. Chiến tranh

9. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:

Cánh đồng - tượng đồng

Cánh đồng: -------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Tượng đồng: -----------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

10. Đặt câu với một cặp từ đồng âm Đậu?......................................................

 

4
25 tháng 11 2021

dài:V

Bài Kiểm tra à:)

15 tháng 11 2021

sao bạn k lên mạng đi, lên mạng đầy☺

16 tháng 11 2021

duoc

xong roi

* Kiểm tra đọc hiểu văn bản kết hợp kiểm tra từ và câu (7 điểm)Đọc thầm bài “Về thăm bà ” và trả lời câu hỏi.Về thăm bàThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:- Bà ơi!Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài...
Đọc tiếp

* Kiểm tra đọc hiểu văn bản kết hợp kiểm tra từ và câu (7 điểm)

Đọc thầm bài “Về thăm bà ” và trả lời câu hỏi.

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư?

Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

Theo Thạch Lam

Câu 1: M1. Câu nào cho thấy bà của Thanh đã già? (0,5điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 2: M1. Từ ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
D. Nhìn cháu bằng ánh mắt thương hại.

Câu 3: M2.Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Có cảm giác thong thả và bình yên.
B. Có cảm giác được bà che chở.
C. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
D. Có cảm giác buồn, không được bà che chở

Câu 4: M2. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?(0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Vì Thanh luôn yêu mến, tin tưởng bà.
B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
D. Vì Thanh yêu bà, thương bà.

Câu 5: M3.Theo em Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?(1 điểm)

Câu 6: M4. Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà?(1 điểm)

Câu 7: M1. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Che chở
B. Yêu thương
C. Thong thả
D. Mát mẻ

Câu 8: M2. Từ “Thanh” trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” thuộc từ loại nào? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Động từ.
B. Danh từ.
C. Tính từ
D. A và C đều đúng.

Câu 9: M3. Hãy đặt câu hỏi có từ nghi vấn “ai” cho câu sau: (1 điểm)

“Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương”

Câu 10: M4.Viết một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính trung thực. (1 điểm)

 

1
30 tháng 12 2021

Sao dài vậy bn đề kiểm tra bn cop đâu đấy

4 tháng 1 2022

mình nhìn trong bài tập về nhà của mình mình chép lên thôi 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

Thu gọn

1
29 tháng 12 2021

mn giúp mình với

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

1
29 tháng 12 2021

Kiểm tra cuối kì?

29 tháng 12 2021

đề ôn

 

29 tháng 3 2023

danh tu

 

 

29 tháng 3 2023

dong tu

Mục tiêuHọc sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và biết cách sử dụng chúng để tính điểm trung bình môn học kì.Chuẩn bịHọc sinh cần có thông tin đầy đủ về điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì; điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì của mình.Tiến hành hoạt độngMỗi học sinh dựa vào các thông tin đã có về các điểm kiểm tra, đánh giá và...
Đọc tiếp

Mục tiêu

Học sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và biết cách sử dụng chúng để tính điểm trung bình môn học kì.

Chuẩn bị

Học sinh cần có thông tin đầy đủ về điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì; điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì của mình.

Tiến hành hoạt động

Mỗi học sinh dựa vào các thông tin đã có về các điểm kiểm tra, đánh giá và dùng biểu thức tính điểm trung bình môn học kì để tính kết quả cho mình.

Cách tính điểm trung bình môn học kì được quy định như sau:

ĐTBmhk = (TĐĐGtx + 2 . ĐĐGgk + 3 . ĐĐGck) : (Số ĐĐGtx + 5)

Trong đó:

ĐTBmhk: Điểm trung bình môn học kì.

TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

ĐĐGgk: Điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì.

ĐĐGck: Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì.

ĐĐGtx: Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

Điểm các bài kiểm tra, đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được làm tròn đến hàng phần mười.

1
21 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hiện 

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I- VĂN 7ĐỀ 1PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơTiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu……………………………………………..Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I- VĂN 7

ĐỀ 1

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Tiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơ

Tiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu

……………………………………………..

Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau

Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Lời quê hương ấy lời sắt son.(Bài hát Thương ca Tiếng Việt)

1. Nêu nội dung đoạn thơ trên

2. Tìm một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.

3. Em thích chi tiết nào ? Vì sao?

 

1
7 tháng 11 2021

tui ko bik đâu tui cũng có bài hỏi nè chỉ tui đi 

 

Gọi điểm môn Toán bạn An cần làm là x(điểm)

(Điều kiện: x>0)

Trung bình điểm kiểm tra của An là: \(\dfrac{8\cdot2+7+9+x\cdot2}{2+1+2+1}=\dfrac{2x+32}{6}\)

Để đạt từ 8,0 trở lên thì \(\dfrac{2x+32}{6}>=8\)

=>2x+32>=48

=>2x>=16

=>x>=8

vậy: An cần ít nhất 8 điểm môn Toán để được xếp loại giỏi